Tuần 11. Chữ người tử tù
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh Mai |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiết42:Đọc văn
Chữ người tử tù
Nguyễn tuân
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Truyện ngắn "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân nằm trong tập:
A. Một chuyến đi
B. Vang bóng một thời
C. Chiếc lư đồng mắt cua
D. Thiếu quê hương
Câu 2: Dòng nào sau đây không nói đúng về nhân vật Huấn Cao:
A. Một nho sĩ tài hoa
B. Một con người có khí phách hiên ngang, bất khuất
C. Một người có thiên lương trong sáng, nhân cách cao cả
D. Một tử tù chỉ có tài bẻ khoá, vượt ngục
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình tượng nhân vật Huấn Cao
2. Hình tượng nhân vật viên quản ngục
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Chữ Cần
Chữ Đạo
Chữ Lộc
3. Cảnh cho chữ
lấy một tấm lòng để đãi một tấm lòng tốt trong thiên hạ"
a. Khung cảnh
- Thời gian: đêm khuya và là đêm cuối cùng của Huấn Cao
- Không gian, địa điểm: tại trại giam tỉnh Sơn
+ bên ngoài: chỉ còn vẳng tiếng mõ trên vọng canh
+ bên trong:
buồng tối chật hẹp, bó đuốc sáng đỏ
ẩm ướt, tường đầy rực, tấm lụa
mạng nhện, đất bừa bạch, mực thơm
bãi phân chuột, phân
gián
-> Cảnh trái ngược lạ lùng giữa hai bên, một bên là cảnh tối tăm, bẩn thỉu, tàn ác; một bên là thú chơi chữ cao sang, thanh cao, trong sáng..
b. Con người
Người nhận chữ
Viên quản ngục, thầy thơ lại
- Bộ máy quan lại phong kiến
- Không bị cầm tù về thể xác, không tự do về tinh thần
- Tư thế: khúm núm, run run
-> xúc động, thể hiện tư thế đang chịu ơn, nhờ vả
Người cho chữ
Ông Huấn Cao
- tử tù
- Bị cầm tù thể xác, tự do về tinh thần
- Tư thế: cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ
-> đàng hoàng, đĩnh đạc, thoải mái, chủ động làm công việc cho chữ
-> Sự hoán đổi vị trí: giữa chốn ngục tù tàn bạo, tù nhân trở thành người ban phát cái đẹp, răn dạy ngục quan; còn ngục quan thì khúm núm, vái lạy tù nhân
=> Nghệ thuật nổi bật:
- Tạo dựng tình huống truyện độc đáo: cảnh cho - nhận chữ vào đêm cuối của tử tù
- Nghệ thuật tương phản, đối lập: ánh sáng>< bóng tối; người cho chữ>< người nhận chữ...
- Bút pháp lãng mạn lý tưởng hoá
- Nhịp điệu câu văn chậm rãi, giàu chất tạo hình - cả đoạn như một thước phim quay chậm
- Một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián
- Trong một không khí khói toả như đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch
- Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng trên mảnh ván
-> Sự vận động: Từ bóng tối hướng ra ánh sáng
Từ hôi hám, nhơ bẩn đến cái đẹp
=> Chủ đề tác phẩm: Sự chiến thắng của ánh sáng với bóng tối; của cái đẹp với cái xấu xa, nhơ bẩn; của cái thiện đối với cái ác
=> Cảnh cho chữ xưa nay chưa từng có
c. Lời khuyên của Huấn Cao
" ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy quản nên thay chốn ở đi......Tôi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở, thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi"
-> - Thay chỗ ở đi
- Chuyển sang nghề khác lương thiện hơn
- Cần có chí tung hoành
- Phải làm người lương thiện
* ý nghĩa của lời khuyên:
cái đẹp có thể sản sinh từ đất chết, nơi tội ác ngự trị nhưng không thể sống chung với tội ác. Con người chỉ có thể và chỉ xứng đáng được thưởng thức cái đẹp khi giữ được thiên lương.
* Tác dụng của lời khuyên:
Ngục quan: - cảm động
- vái người tù
- chắp tay, chảy nước mắt nghẹn ngào "xin bái lĩnh"
=> Cái đẹp, cái thiện đã chiến thắng, có tác dụng cứu rỗi nhân loại, có sức mạnh cảm hoá một con người
=> Nhà văn khẳng định niềm tin vững chắc vào con người; thiên lương là bản tính tự nhiên của con người; dù trong hoàn cảnh nào con người vẫn luôn khát khao hướng tới chân - thiện - mĩ.
=> Giá trị nhân văn của tác phẩm
=> Tấm lòng yêu nước kín đáo của nhà văn Nguyễn Tuân.
III. Tổng kết
1. Nội dung
A. Khắc hoạ thành công hình tượng Huấn Cao , một con người tài hoa, có cái tâm trong sáng và khí phách hiên ngang, bất khuất
Dòng nào dưới đây không nói đúng về nội dung văn bản
B. Khắc hoạ thành công hình ảnh con người ở trong lao tù
C. Thể hiện quan niệm của nhà văn về cái đẹp và sự bất tử của nó
D. Bộc lộ tấm lòng yêu nước thầm kín của nhà văn
1. Nội dung
III. Tổng kết
- Khắc hoạ thành công hình tượng Huấn Cao , một con người tài hoa, có cái tâm trong sáng và khí phách hiên ngang, bất khuất
- Thể hiện quan niệm của nhà văn về cái đẹp và sự bất tử của nó
- Bộc lộ tấm lòng yêu nước thầm kín của nhà văn
2. Nghệ thuật
- Tạo dựng tình huống truyện độc đáo
- Dựng cảnh, khắc hoạ tính cách nhân vật, tạo không khí cổ kính, trang trọng
- Thủ pháp tương phản, đối lập
- Nhịp điệu chậm rãi, ngôn ngữ giàu chất tạo hình
IV. Luyện tập
Bài 1: Tưởng tượng và viết vĩ thanh cho đoạn kết của văn bản?
Bài 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nghĩ của mình về nhân vật Huấn Cao trong truyện "Chữ người tử tù"?
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Dặn dò
- Học sinh ghi nhớ nội dung chính của bài học
- Đọc, chuẩn bị bài " Luyện tập thao tác lập luận so sánh"
Chữ người tử tù
Nguyễn tuân
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Truyện ngắn "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân nằm trong tập:
A. Một chuyến đi
B. Vang bóng một thời
C. Chiếc lư đồng mắt cua
D. Thiếu quê hương
Câu 2: Dòng nào sau đây không nói đúng về nhân vật Huấn Cao:
A. Một nho sĩ tài hoa
B. Một con người có khí phách hiên ngang, bất khuất
C. Một người có thiên lương trong sáng, nhân cách cao cả
D. Một tử tù chỉ có tài bẻ khoá, vượt ngục
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình tượng nhân vật Huấn Cao
2. Hình tượng nhân vật viên quản ngục
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Chữ Cần
Chữ Đạo
Chữ Lộc
3. Cảnh cho chữ
lấy một tấm lòng để đãi một tấm lòng tốt trong thiên hạ"
a. Khung cảnh
- Thời gian: đêm khuya và là đêm cuối cùng của Huấn Cao
- Không gian, địa điểm: tại trại giam tỉnh Sơn
+ bên ngoài: chỉ còn vẳng tiếng mõ trên vọng canh
+ bên trong:
buồng tối chật hẹp, bó đuốc sáng đỏ
ẩm ướt, tường đầy rực, tấm lụa
mạng nhện, đất bừa bạch, mực thơm
bãi phân chuột, phân
gián
-> Cảnh trái ngược lạ lùng giữa hai bên, một bên là cảnh tối tăm, bẩn thỉu, tàn ác; một bên là thú chơi chữ cao sang, thanh cao, trong sáng..
b. Con người
Người nhận chữ
Viên quản ngục, thầy thơ lại
- Bộ máy quan lại phong kiến
- Không bị cầm tù về thể xác, không tự do về tinh thần
- Tư thế: khúm núm, run run
-> xúc động, thể hiện tư thế đang chịu ơn, nhờ vả
Người cho chữ
Ông Huấn Cao
- tử tù
- Bị cầm tù thể xác, tự do về tinh thần
- Tư thế: cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ
-> đàng hoàng, đĩnh đạc, thoải mái, chủ động làm công việc cho chữ
-> Sự hoán đổi vị trí: giữa chốn ngục tù tàn bạo, tù nhân trở thành người ban phát cái đẹp, răn dạy ngục quan; còn ngục quan thì khúm núm, vái lạy tù nhân
=> Nghệ thuật nổi bật:
- Tạo dựng tình huống truyện độc đáo: cảnh cho - nhận chữ vào đêm cuối của tử tù
- Nghệ thuật tương phản, đối lập: ánh sáng>< bóng tối; người cho chữ>< người nhận chữ...
- Bút pháp lãng mạn lý tưởng hoá
- Nhịp điệu câu văn chậm rãi, giàu chất tạo hình - cả đoạn như một thước phim quay chậm
- Một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián
- Trong một không khí khói toả như đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch
- Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng trên mảnh ván
-> Sự vận động: Từ bóng tối hướng ra ánh sáng
Từ hôi hám, nhơ bẩn đến cái đẹp
=> Chủ đề tác phẩm: Sự chiến thắng của ánh sáng với bóng tối; của cái đẹp với cái xấu xa, nhơ bẩn; của cái thiện đối với cái ác
=> Cảnh cho chữ xưa nay chưa từng có
c. Lời khuyên của Huấn Cao
" ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy quản nên thay chốn ở đi......Tôi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở, thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi"
-> - Thay chỗ ở đi
- Chuyển sang nghề khác lương thiện hơn
- Cần có chí tung hoành
- Phải làm người lương thiện
* ý nghĩa của lời khuyên:
cái đẹp có thể sản sinh từ đất chết, nơi tội ác ngự trị nhưng không thể sống chung với tội ác. Con người chỉ có thể và chỉ xứng đáng được thưởng thức cái đẹp khi giữ được thiên lương.
* Tác dụng của lời khuyên:
Ngục quan: - cảm động
- vái người tù
- chắp tay, chảy nước mắt nghẹn ngào "xin bái lĩnh"
=> Cái đẹp, cái thiện đã chiến thắng, có tác dụng cứu rỗi nhân loại, có sức mạnh cảm hoá một con người
=> Nhà văn khẳng định niềm tin vững chắc vào con người; thiên lương là bản tính tự nhiên của con người; dù trong hoàn cảnh nào con người vẫn luôn khát khao hướng tới chân - thiện - mĩ.
=> Giá trị nhân văn của tác phẩm
=> Tấm lòng yêu nước kín đáo của nhà văn Nguyễn Tuân.
III. Tổng kết
1. Nội dung
A. Khắc hoạ thành công hình tượng Huấn Cao , một con người tài hoa, có cái tâm trong sáng và khí phách hiên ngang, bất khuất
Dòng nào dưới đây không nói đúng về nội dung văn bản
B. Khắc hoạ thành công hình ảnh con người ở trong lao tù
C. Thể hiện quan niệm của nhà văn về cái đẹp và sự bất tử của nó
D. Bộc lộ tấm lòng yêu nước thầm kín của nhà văn
1. Nội dung
III. Tổng kết
- Khắc hoạ thành công hình tượng Huấn Cao , một con người tài hoa, có cái tâm trong sáng và khí phách hiên ngang, bất khuất
- Thể hiện quan niệm của nhà văn về cái đẹp và sự bất tử của nó
- Bộc lộ tấm lòng yêu nước thầm kín của nhà văn
2. Nghệ thuật
- Tạo dựng tình huống truyện độc đáo
- Dựng cảnh, khắc hoạ tính cách nhân vật, tạo không khí cổ kính, trang trọng
- Thủ pháp tương phản, đối lập
- Nhịp điệu chậm rãi, ngôn ngữ giàu chất tạo hình
IV. Luyện tập
Bài 1: Tưởng tượng và viết vĩ thanh cho đoạn kết của văn bản?
Bài 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nghĩ của mình về nhân vật Huấn Cao trong truyện "Chữ người tử tù"?
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Dặn dò
- Học sinh ghi nhớ nội dung chính của bài học
- Đọc, chuẩn bị bài " Luyện tập thao tác lập luận so sánh"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)