Tuần 11. Chữ người tử tù

Chia sẻ bởi Võ Thị Thuận | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
Nguyễn Tuân
Nguyễn Tuân (1910-1987) sinh ra trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn.
Quê làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Nhà văn lãng mạn rất mực tài hoa, uyên bác,ông có một phong cách nghệ thuật độc đáo, luôn tiếp cận đời sống từ góc độ văn hóa nghệ thuật, từ phương diện tài hoa nghệ sĩ.
Là một trong những nhà tùy bút xuất sắc nhất của văn học Việt Nam.
1. Tác giả
Tìm hiểu chung
KÝ HỌA VỀ NGUYỄN TUÂN
“Chữ người tử tù” (Ban đầu có tên là “Dòng chữ cuối cùng”) rút từ tập truyện ngắn ”Vang bóng một thời”, 1940 gồm 11 truyện ngắn
Nhân vật chính là những nho sĩ cuối mùa - những người tài hoa, tài tử, có chí khí, nhưng sống bất đắc chí trong thời kì Hán học suy vi, họ cố giữ thiên lương và sự trong sạch trong tâm hồn.
Họ thường lấy cái tôi tài hoa ngông nghênh của mình để đối lập với xã hội phàm tục, đề cao lối sống thanh nhã, thiên lương.
a. Xuất xứ
1. Tác giả
Tìm hiểu chung
2. Văn bản
a. Xuất xứ
1. Tác giả
Tìm hiểu chung
2. Văn bản
b. Tóm tắt văn bản
Huấn Cao là trang anh hùng dũng liệt, nổi tiếng có tài viết chữ đẹp, cầm đầu cuộc nổi loạn chống lại triều đình phong kiến nhưng thất bại, bị bắt chờ ngày lĩnh án.
Quản ngục là người phục vụ cho triều đình phong kiến, say mê chữ đẹp, từng ao ước có được chữ của ông Huấn, nên đã biệt đãi Huấn Cao với tấm lòng đầy ngưỡng mộ, ngược lại Huấn Cao tỏ ra lạnh nhạt, khinh bạc quản ngục.
Cuối cùng Huấn Cao cũng hiểu được tấm lòng và sở nguyện của quản ngục, nên đồng ý cho chữ và khuyên ngục quan bỏ nghề, về quê giữ lấy thiên lương cho lành vững.
a. Xuất xứ
1. Tác giả
Tìm hiểu chung
2. Văn bản
b. Tóm tắt văn bản
c. Bố cục
Có thể chia thành 3 đoạn.
Tìm hiểu theo tuyến nhân vật.
Cuộc gặp gỡ khác thường của hai con người khác thường:
1. Tình huống truyện
II. Đọc - hiểu văn bản
 Xét trên bình diện xã hội: Họ là những kẻ đối địch.
 Xét trên bình diện nghệ thuật: Họ là tri kỷ, tri âm đều yêu cái đẹp.
Tình huống độc đáo góp phần:
 Nổi bật vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao.
 Sáng tỏ tấm lòng biệt nhỡn liên tài của viên quản ngục.
 Thể hiện sâu sắc chủ đề của tác phẩm: Khẳng định cái đẹp, cái thiện sẽ chiến thắng cái ác, cái xấu; ca ngợi những bậc tài hoa, những đấng anh hùng; ca ngợi và bảo vệ vẻ đẹp truyền thống của văn hóa dân tộc.
1. Tình huống truyện
2. Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao
a. Vẻ đẹp tài năng
- Tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp.
Hay chữ và sành câu đối.
Nét chữ nết người.
Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa về nghệ thuật thư pháp
Kính trọng và ngưỡng mộ những bậc tài hoa, trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền của cha ông.
II. Đọc - hiểu văn bản
CÁC THỂ CHỮ HÁN
Chân

Thảo

Triện

Lệ















Ngồi cà phê với bạn hữu trong không gian của Chữ.
Vô Thường quán
456 Hoàng Hoa Thám - địa chỉ của các thư pháp gia Hà Nội.
1. Tình huống truyện
2. Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao
a. Vẻ đẹp tài năng
b. Vẻ đẹp tính cách
- Dám nổi loạn chống lại triều đình mà ông căm ghét.
- Dù bị xiềng xích nhưng ông vẫn hoàn toàn tự do về tinh thần.
- Phong thái tự do, ung dung coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.
=> Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang bất khuất, một trang anh hùng dũng liệt
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Tình huống truyện
2. Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao
a. Vẻ đẹp tài năng
b. Vẻ đẹp tính cách
- Cảm được tấm lòng và hiểu được sở thích cao quý của quản ngục.
Người trọng nghĩa, khinh lợi, chỉ cho chữ những người tri kỉ, người biết trân trọng cái đẹp và yêu quý cái đẹp.
Sống là phải xứng đáng với tấm lòng, phụ tấm lòng cao đẹp của người khác là không thể tha thứ.
=> Huấn Cao là người có cái tâm trong sáng, cao cả
c. Vẻ đẹp tâm hồn
II. Đọc - hiểu văn bản
Câu hỏi thảo luận:
Câu 1:
Qua tìm hiểu 3 nét phẩm chất của Huấn Cao, cảm nhận chung của em về nhân vật này như thế nào?
Câu 2:
Qua nhân vật Huấn Cao, tác giả thể hiện quan niệm gì? Và tác giả giử gắm tâm sự gì?
1. Tình huống truyện
2. Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao
a. Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thư pháp.
- Tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp.
- Hay chữ và sành câu đối.
- Nét chữ nết người
b. Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang bất khuất.
- Dám nổi loạn chống lại triều đình mà ông căm ghét.
- Dù bị xiềng xích nhưng ông vẫn hoàn toàn tự do về tinh thần.
- Phong thái tự do, ung dung coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.
c. Huấn Cao là người có tấm lòng trong sáng, cao cả .
- Cảm được tấm lòng và hiểu được sở thích cao quý của quản ngục.
- Người trọng nghĩa, khinh lợi, chỉ cho chữ những người tri kỉ, người biết trân trọng cái đẹp và yêu quý cái đẹp.
- Sống là phải xứng đáng với tấm lòng, phụ tấm lòng cao đẹp của người khác là không thể tha thứ.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Tình huống truyện
2. Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao
 Huấn Cao là người văn võ song toàn, đức tài gồm đủ, trí dũng đều có. Huấn Cao hiên ngang bất khuất trước cái ác, cái xấu nhưng mềm lòng trước cái đẹp, cái thiện .
Quan điểm nghệ thuật: Tài - tâm; đẹp - thiện không thể tách rời nhau
Tác giả yêu mến, ca ngợi, tiếc nuối những người như ông Huấn - người “kết tinh”, lưu giữ vẻ đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.
Qua Huấn Cao,tác giả gửi gắm kín đáo tình cảm yêu nước và tinh thần dân tộc của mình.
II. Đọc - hiểu văn bản
Dặn dò:
Về nhà các em chuẩn bị những câu hỏi sau, để tiết sau chúng ta tiếp tục:
Nhân vật quản ngục có những phẩm chất gì khiến Huấn Cao Cảm kích?
Qua nhân vật quản ngục, tác giả muốn thể hiện những suy nghĩ gì về cái đẹp?
Nhà văn đã gọi cảnh cho chữ là gì? Vì sao?
Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của nó?
Huấn Cao đã khuyên quản ngục điều gì?
Xin chân thành cảm ơn!
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)