Tuần 11. Chữ người tử tù
Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Huy |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 43 - 44 :
Chữ người tử tù
Nguyễn Tuân
Tiết 43 - 44 : Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân)
Nội dung chính: I. Vài nét về tác giả , tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
*Tóm tắt truyện
1. Tình huống truyện
2. Hình tượng Huấn Cao
3. Hình tượng Viên Quản ngục
4. Cảnh cho chữ
III. Tổng kết
Tranh chân dung Nguyễn Tuân
I.Vài nét về tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả : Nguyễn Tuân ( 1910 - 1987)
- Xuất thân: + Gia đình:
+ Quê quán :
- Đường đời: + Trước Cách mạng :
+ Sau cách mạng :
- Sự nghiệp văn chương: + Tầm vóc và phong cách
+ Đóng góp
+ Những tác phẩm chính
( Thông tin trong SGK)
2. Tác phẩm :
a. Chữ người tử tù
- Nhan đề :
-Xuât xứ :
- Nhân vật trung tâm
( Nguyên mẫu là Cao Bá Quát ( Còn gọi là Thánh Quát - Tác giả của Sa hành đoản ca sống ở thế kỉ 19, nổi tiếng với tài văn chương và Viết Chữ Đẹp, đồng thời là một người anh hùng nghĩa khí đã vì muôn dân trăm họ mà chống lại Triều đình phong kiến đương thời rồi hi sinh anh dũng.)
(Thông tin SGK)
b. Vang bóng một thời :
- Thời điểm ra đời:
- Số lượng, giá trị tác phẩm:
- Nhân vật chính :
( Thông tin SGK)
=> Nhận định : Vang bóng một thời chính là sự nổi loạn nghệ thuật của Nguyễn Tuân, mà cái ngọn lửa chói sáng nhất của nó chính đã được thắp lên từ trong thiên Chữ người tử tù, được toả sáng từ Huấn Cao ( Tiến sĩ CHU VĂN SƠN)
- Theo nhân vật chính : Huấn Cao (trong quan hệ với quản ngục, theo hai thời điểm trước và sau khi vào tù)
+ Trước khi vào tù : Là một người vì nhân dân lầm thân cơ cực mà khởi nghĩa chống lại triều đình , song đặc biệt nổi tiếng với tài Viết chữ đẹp.
II.Đọc hiểu văn bản :
* Tóm tắt tác phẩm :
- Theo trình tự thời gian : Ngày nhận được phíên trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đưòng -> Sớm hôm sau ->Suốt nửa tháng ở trong buồng tối -> Rồi đến một hôm -> Một buổi chiều lạnh -> Đêm hôm ấy . (Học sinh quan sát và đánh dấu những mốc thời gian chính vào SGK)
+ Khi vào tù : Lúc nhập ngục, thản nhiên rỗ Rệp ở gông đeo cổ mà không màng tới lời doạ dẫm của tên lính giải tù ( quản ngục nhìn người tử tù với cặp mắt hiền lành và có phần kiêng nể )-> suốt nửa tháng ở tù thản nhiên nhận rượu thịt ( viên quản ngục cho người đem tới) coi như đó đó là việc vẫn làm trong cái hứng bình sinh lúc chưa bị giam cầm->
Khi quản ngục đích thân ngỏ ý biệt đãi, ông khinh bạc buông lời miệt thị ( quản ngục lễ phép xin lui)->
Khi biết được sở nguyện cao quý của quản ngục ông đã đồng ý cho chữ và khuyên quản ngục giữ sạch thiên lương ( quản ngục cảm động chắp tay bái lĩnh).
Lúc nhập ngục
suốt nửa tháng
Khi quản ngục đích thân ngỏ ý biệt đãi
Khi biết được sở nguyện cao quý của quản ngục
1. Tình huống truyện :
* Đặc điểm : Cuộc gặp gỡ giữa Huấn Cao và viên quản Ngục ( Thời gian, địa diểm và mối quan hệ của 2 nhân vật)
- Thời gian : Những ngày cuối cùng của Huấn Cao trước khi chịu án chém vì tội phản nghịch
- Không gian : trong nhà ngục
- Quan hệ giữa hai nhân vật :+ vừa là quan hệ đối đầu (Huấn Caolà kẻ tử tù, 1tên đại nghịch chống lại triều đình >< Quản ngục là người coi tù, đại diện cho triều đình đương thời, xét ở bình diện xã hội )
+ vừa là quan hệ tri âm ( Cả 2 cùng say mê nghệ thuật thư pháp, Huấn Cao là bậc thầy trong nghệ thuật viết chữ Đẹp mà quản ngục vô cùng ngưỡng mộ và ao ước có được chữ của ông, xét trên bình diện nghệ thuật )
=> Đây là một tình huống gặp gỡ vô cùng đặc biệt, đầy éo le, ngang trái, và giàu kịch tính.
* ý nghĩa : Với tình huống này, thông qua những thử thách nhân vật bộc lộ hết phẩm chất của mình, tác giả sẽ thể hiện một cách sâu sắc tư tưởng chủ đề của truyện, đồng thời câu chuyện sẽ thêm phần hấp dẫn .
2. Hình tượng Huấn Cao
=>Trước hết, hình tượng Huấn Cao mang một vẻ đẹp độc đáo vì đây là một một người nghệ sĩ thư pháp bậc thầy
- Tài năng : +Là người văn võ toàn tài ( lời thầy thơ lại)
a. Đặc điểm hình tượng : ( tài năng, khí phách và tấm lòng )
+ Đặc biệt nổi tiếng khắp vùng tỉnh Sơn bởi tài Viết Chữ Đẹp ( tài thư pháp) - Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm vuông lắm -> nó thể hiện " hoài bão tung hoành của một đời con người"
*Thư pháp là lĩnh vực nghệ thuật truyền thống.
*Thư pháp = nghệ thuật viết chữ = khéo léo + nhẫn nại+ sáng tạo+ tâm trong sáng => chữ viết = nết người
* Thư pháp hiện nay bao gồm thư pháp viết chữ Hán và thư pháp viết chữ Việt
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp ch÷ H¸n
Chữ Đạo
Chữ Lộc
Chữ Cần
Chữ Tâm
Thư pháp là lĩnh vực đòi hỏi không chỉ sự khéo léo, tỉ mỉ, kiên trì, nhẫn nại, mà quan trọng hơn là mỗi lần viết chữ là một lần sáng tạo, mỗi nét bút đều chứa đựng tinh hoa, tinh huyết, những khát khao thầm kín mà mãnh liệt chất chứa trong tâm khảm trong nhân cách của người viết.
+ Trước khi vào tù : Làm những việc phi thường - chọc trời khuấy nước, trên đầu không biết có ai ( lơì quản ngục) - dám chống lại triều đình mong đòi lại công bằng cho dân chúng
+ Khi vào tù : sống theo ý mình, không nao núng trước bất kì ai, hay việc gì ( phản ứng trước lời thị oai của tên lính giải tù, tỏ thái độ trước hành động biệt đãi của quản ngục, xử sự trong cảnh cho chữ,.. )
=> Trong hoàn cảnh nào, Huấn Cao cũng luôn chứng tỏ được bản lĩnh cứng cỏi, sự tự tin, tâm thế hiên ngang, phong thái ung dung tự do, tự tại của mình.
Huấn Cao không chỉ đẹp bởi cốt cách nghệ sĩ mà còn đáng ngưỡng mộ bởi khí phách Anh hùng.
- Khí phách (Hành động trước và sau khi vào tù):
-Tấm lòng ( thể hiện qua việc cho chữ và lời dặn dò quản ngục )
+Khi còn sống cuộc sống tự do, ông Huấn chỉ cho chữ 3 người bạn thân thiết - cho chữ vì tình tri kỉ, chứ không vì lụa là gấm vóc hay tiền bạc
+ Khi sắp chịu án tử hình, ông Huấn cho chữ là để
Thanh toán nợ nần với quản ngục
Gửi gắm tài sản qúy báu của mình cho người còn sống lưu giữ hộ
Tận dụng cơ hội cuối cùng trong đời để phô diễn tài năng
Đền đáp một tấm lòng tri âm, tri kỉ trong thiên hạ,
Đền đáp một tấm lòng tri âm, tri kỉ trong thiên hạ.
+ Lời dặn dò quản ngục : "ta khuyên thầy quản nên thay chốn ở đi.(.). ở đây khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi" => quý trọng thiên lương.
=> Huấn Cao là một con người có tấm lòng trọng nghĩa khinh tài, luôn quý trọng và ý thức sâu sắc trong việc bảo toàn thiên lương trong sáng như một báu vật. Đây chính là phẩm chất tạo nên vẻ đẹp hoàn thiện lí tưởng cho hình tượng Huân Cao.
=> Tóm lại Huấn Cao là một hình tượng nghệ thuật mang vẻ đẹp độc đáo, lí tưởng và hoàn thiện bởi đây là sự hội tụ của một nghệ sĩ thư pháp tài hoa bậc thầy với một đấng anh hùng hiên ngang khí phách và một thiên lương trong sáng vô ngần.
b. ý nghĩa hình tượng Huấn Cao ( chọn đáp án đúng nhất)
-(1) Huấn Cao tiêu biểu cho một lớp nhà nho tài tử bất đắc chí, qua đây nhà văn muốn bày tỏ lòng thương cảm đối với họ, bộc lộ tình yêu nước thầm kín.
- (3)Huấn Cao là hiện thân của vẻ đẹp lí tưởng, là ngưòi sáng tạo và bất tử cùng Cái đẹp.Qua đây nhà văn muốn thể hiện quan niệm:Cái tài phải đi đôi với cái tâm, cái đẹp phải đi đôi với cái thiện, cái đẹp có khả năng cảm hoá kì diệu, cái đẹp sẽ bất tử.Đồng thời bộc lộ tình yêu nước thầm kín.
-(2)Huấn Cao là hiện thân của vẻ đẹp lí tưởng, qua đây nhà văn muốn thể hiện quan niệm về cái đẹp - Cái đẹp phải gắn với sự hoàn thiện, phải phi thường.
- (3)Huấn Cao là hiện thân của vẻ đẹp lí tưởng, là ngưòi sáng tạo và bất tử cùng Cái đẹp.Qua đây nhà văn muốn thể hiện quan niệm : cái tài phải đi đôi với cái tâm, cái đẹp phải đi đôi với cái thiện, cái đẹp có khả năng cảm hoá kì diệu, cái đẹp sẽ bất tử.Đồng thời bộc lộ tình yêu nước thầm kín.
c.Cách thức xây dựng nhân vật Huấn Cao:
Gợi ý: nhân vật hoàn toàn hư cấu hay có nguyên mẫu ở ngoài đời? có được lí tưởng hoá không?việc tạo tình huống, xây dựng nhân vật quản ngục, miêu tả thiên nhiên, ..có tác dụng gì trong việc khắc hoạ vẻ đẹp nhân vật này?
- Nhân vật được xây dựng theo nguyên mẫu Cao Bá Quát; song chủ yếu được khắc hoạ bởi bút pháp lãng mạn( lí tưởng hoá)
-Vịêc tạo tình huống éo le sẽ giúp nhân vật bộc lộ hết phẩm chất của mình
- Việc xây dựng nhân vật quản ngục sẽ giúp cho vẻ đẹp và vị thế của Huấn Cao được tôn vinh
- Việc tả cảnh trời đêm đầu tác phẩm cũng góp phần làm rõ cảnh ngộ và vẻ đẹp của Huấn Cao.
Chữ người tử tù
Nguyễn Tuân
Tiết 43 - 44 : Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân)
Nội dung chính: I. Vài nét về tác giả , tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
*Tóm tắt truyện
1. Tình huống truyện
2. Hình tượng Huấn Cao
3. Hình tượng Viên Quản ngục
4. Cảnh cho chữ
III. Tổng kết
Tranh chân dung Nguyễn Tuân
I.Vài nét về tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả : Nguyễn Tuân ( 1910 - 1987)
- Xuất thân: + Gia đình:
+ Quê quán :
- Đường đời: + Trước Cách mạng :
+ Sau cách mạng :
- Sự nghiệp văn chương: + Tầm vóc và phong cách
+ Đóng góp
+ Những tác phẩm chính
( Thông tin trong SGK)
2. Tác phẩm :
a. Chữ người tử tù
- Nhan đề :
-Xuât xứ :
- Nhân vật trung tâm
( Nguyên mẫu là Cao Bá Quát ( Còn gọi là Thánh Quát - Tác giả của Sa hành đoản ca sống ở thế kỉ 19, nổi tiếng với tài văn chương và Viết Chữ Đẹp, đồng thời là một người anh hùng nghĩa khí đã vì muôn dân trăm họ mà chống lại Triều đình phong kiến đương thời rồi hi sinh anh dũng.)
(Thông tin SGK)
b. Vang bóng một thời :
- Thời điểm ra đời:
- Số lượng, giá trị tác phẩm:
- Nhân vật chính :
( Thông tin SGK)
=> Nhận định : Vang bóng một thời chính là sự nổi loạn nghệ thuật của Nguyễn Tuân, mà cái ngọn lửa chói sáng nhất của nó chính đã được thắp lên từ trong thiên Chữ người tử tù, được toả sáng từ Huấn Cao ( Tiến sĩ CHU VĂN SƠN)
- Theo nhân vật chính : Huấn Cao (trong quan hệ với quản ngục, theo hai thời điểm trước và sau khi vào tù)
+ Trước khi vào tù : Là một người vì nhân dân lầm thân cơ cực mà khởi nghĩa chống lại triều đình , song đặc biệt nổi tiếng với tài Viết chữ đẹp.
II.Đọc hiểu văn bản :
* Tóm tắt tác phẩm :
- Theo trình tự thời gian : Ngày nhận được phíên trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đưòng -> Sớm hôm sau ->Suốt nửa tháng ở trong buồng tối -> Rồi đến một hôm -> Một buổi chiều lạnh -> Đêm hôm ấy . (Học sinh quan sát và đánh dấu những mốc thời gian chính vào SGK)
+ Khi vào tù : Lúc nhập ngục, thản nhiên rỗ Rệp ở gông đeo cổ mà không màng tới lời doạ dẫm của tên lính giải tù ( quản ngục nhìn người tử tù với cặp mắt hiền lành và có phần kiêng nể )-> suốt nửa tháng ở tù thản nhiên nhận rượu thịt ( viên quản ngục cho người đem tới) coi như đó đó là việc vẫn làm trong cái hứng bình sinh lúc chưa bị giam cầm->
Khi quản ngục đích thân ngỏ ý biệt đãi, ông khinh bạc buông lời miệt thị ( quản ngục lễ phép xin lui)->
Khi biết được sở nguyện cao quý của quản ngục ông đã đồng ý cho chữ và khuyên quản ngục giữ sạch thiên lương ( quản ngục cảm động chắp tay bái lĩnh).
Lúc nhập ngục
suốt nửa tháng
Khi quản ngục đích thân ngỏ ý biệt đãi
Khi biết được sở nguyện cao quý của quản ngục
1. Tình huống truyện :
* Đặc điểm : Cuộc gặp gỡ giữa Huấn Cao và viên quản Ngục ( Thời gian, địa diểm và mối quan hệ của 2 nhân vật)
- Thời gian : Những ngày cuối cùng của Huấn Cao trước khi chịu án chém vì tội phản nghịch
- Không gian : trong nhà ngục
- Quan hệ giữa hai nhân vật :+ vừa là quan hệ đối đầu (Huấn Caolà kẻ tử tù, 1tên đại nghịch chống lại triều đình >< Quản ngục là người coi tù, đại diện cho triều đình đương thời, xét ở bình diện xã hội )
+ vừa là quan hệ tri âm ( Cả 2 cùng say mê nghệ thuật thư pháp, Huấn Cao là bậc thầy trong nghệ thuật viết chữ Đẹp mà quản ngục vô cùng ngưỡng mộ và ao ước có được chữ của ông, xét trên bình diện nghệ thuật )
=> Đây là một tình huống gặp gỡ vô cùng đặc biệt, đầy éo le, ngang trái, và giàu kịch tính.
* ý nghĩa : Với tình huống này, thông qua những thử thách nhân vật bộc lộ hết phẩm chất của mình, tác giả sẽ thể hiện một cách sâu sắc tư tưởng chủ đề của truyện, đồng thời câu chuyện sẽ thêm phần hấp dẫn .
2. Hình tượng Huấn Cao
=>Trước hết, hình tượng Huấn Cao mang một vẻ đẹp độc đáo vì đây là một một người nghệ sĩ thư pháp bậc thầy
- Tài năng : +Là người văn võ toàn tài ( lời thầy thơ lại)
a. Đặc điểm hình tượng : ( tài năng, khí phách và tấm lòng )
+ Đặc biệt nổi tiếng khắp vùng tỉnh Sơn bởi tài Viết Chữ Đẹp ( tài thư pháp) - Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm vuông lắm -> nó thể hiện " hoài bão tung hoành của một đời con người"
*Thư pháp là lĩnh vực nghệ thuật truyền thống.
*Thư pháp = nghệ thuật viết chữ = khéo léo + nhẫn nại+ sáng tạo+ tâm trong sáng => chữ viết = nết người
* Thư pháp hiện nay bao gồm thư pháp viết chữ Hán và thư pháp viết chữ Việt
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp ch÷ H¸n
Chữ Đạo
Chữ Lộc
Chữ Cần
Chữ Tâm
Thư pháp là lĩnh vực đòi hỏi không chỉ sự khéo léo, tỉ mỉ, kiên trì, nhẫn nại, mà quan trọng hơn là mỗi lần viết chữ là một lần sáng tạo, mỗi nét bút đều chứa đựng tinh hoa, tinh huyết, những khát khao thầm kín mà mãnh liệt chất chứa trong tâm khảm trong nhân cách của người viết.
+ Trước khi vào tù : Làm những việc phi thường - chọc trời khuấy nước, trên đầu không biết có ai ( lơì quản ngục) - dám chống lại triều đình mong đòi lại công bằng cho dân chúng
+ Khi vào tù : sống theo ý mình, không nao núng trước bất kì ai, hay việc gì ( phản ứng trước lời thị oai của tên lính giải tù, tỏ thái độ trước hành động biệt đãi của quản ngục, xử sự trong cảnh cho chữ,.. )
=> Trong hoàn cảnh nào, Huấn Cao cũng luôn chứng tỏ được bản lĩnh cứng cỏi, sự tự tin, tâm thế hiên ngang, phong thái ung dung tự do, tự tại của mình.
Huấn Cao không chỉ đẹp bởi cốt cách nghệ sĩ mà còn đáng ngưỡng mộ bởi khí phách Anh hùng.
- Khí phách (Hành động trước và sau khi vào tù):
-Tấm lòng ( thể hiện qua việc cho chữ và lời dặn dò quản ngục )
+Khi còn sống cuộc sống tự do, ông Huấn chỉ cho chữ 3 người bạn thân thiết - cho chữ vì tình tri kỉ, chứ không vì lụa là gấm vóc hay tiền bạc
+ Khi sắp chịu án tử hình, ông Huấn cho chữ là để
Thanh toán nợ nần với quản ngục
Gửi gắm tài sản qúy báu của mình cho người còn sống lưu giữ hộ
Tận dụng cơ hội cuối cùng trong đời để phô diễn tài năng
Đền đáp một tấm lòng tri âm, tri kỉ trong thiên hạ,
Đền đáp một tấm lòng tri âm, tri kỉ trong thiên hạ.
+ Lời dặn dò quản ngục : "ta khuyên thầy quản nên thay chốn ở đi.(.). ở đây khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi" => quý trọng thiên lương.
=> Huấn Cao là một con người có tấm lòng trọng nghĩa khinh tài, luôn quý trọng và ý thức sâu sắc trong việc bảo toàn thiên lương trong sáng như một báu vật. Đây chính là phẩm chất tạo nên vẻ đẹp hoàn thiện lí tưởng cho hình tượng Huân Cao.
=> Tóm lại Huấn Cao là một hình tượng nghệ thuật mang vẻ đẹp độc đáo, lí tưởng và hoàn thiện bởi đây là sự hội tụ của một nghệ sĩ thư pháp tài hoa bậc thầy với một đấng anh hùng hiên ngang khí phách và một thiên lương trong sáng vô ngần.
b. ý nghĩa hình tượng Huấn Cao ( chọn đáp án đúng nhất)
-(1) Huấn Cao tiêu biểu cho một lớp nhà nho tài tử bất đắc chí, qua đây nhà văn muốn bày tỏ lòng thương cảm đối với họ, bộc lộ tình yêu nước thầm kín.
- (3)Huấn Cao là hiện thân của vẻ đẹp lí tưởng, là ngưòi sáng tạo và bất tử cùng Cái đẹp.Qua đây nhà văn muốn thể hiện quan niệm:Cái tài phải đi đôi với cái tâm, cái đẹp phải đi đôi với cái thiện, cái đẹp có khả năng cảm hoá kì diệu, cái đẹp sẽ bất tử.Đồng thời bộc lộ tình yêu nước thầm kín.
-(2)Huấn Cao là hiện thân của vẻ đẹp lí tưởng, qua đây nhà văn muốn thể hiện quan niệm về cái đẹp - Cái đẹp phải gắn với sự hoàn thiện, phải phi thường.
- (3)Huấn Cao là hiện thân của vẻ đẹp lí tưởng, là ngưòi sáng tạo và bất tử cùng Cái đẹp.Qua đây nhà văn muốn thể hiện quan niệm : cái tài phải đi đôi với cái tâm, cái đẹp phải đi đôi với cái thiện, cái đẹp có khả năng cảm hoá kì diệu, cái đẹp sẽ bất tử.Đồng thời bộc lộ tình yêu nước thầm kín.
c.Cách thức xây dựng nhân vật Huấn Cao:
Gợi ý: nhân vật hoàn toàn hư cấu hay có nguyên mẫu ở ngoài đời? có được lí tưởng hoá không?việc tạo tình huống, xây dựng nhân vật quản ngục, miêu tả thiên nhiên, ..có tác dụng gì trong việc khắc hoạ vẻ đẹp nhân vật này?
- Nhân vật được xây dựng theo nguyên mẫu Cao Bá Quát; song chủ yếu được khắc hoạ bởi bút pháp lãng mạn( lí tưởng hoá)
-Vịêc tạo tình huống éo le sẽ giúp nhân vật bộc lộ hết phẩm chất của mình
- Việc xây dựng nhân vật quản ngục sẽ giúp cho vẻ đẹp và vị thế của Huấn Cao được tôn vinh
- Việc tả cảnh trời đêm đầu tác phẩm cũng góp phần làm rõ cảnh ngộ và vẻ đẹp của Huấn Cao.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Mạnh Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)