Tuần 11. Chữ người tử tù

Chia sẻ bởi Dương Thị Hảo | Ngày 10/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
1. Tác giả Nguyễn Tuân : ( 1910 – 1987 )
Sinh ra trong gia đình nhà Nho Hán học đã tàn.
Quê : làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội.
Là nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp, là nghệ sĩ tài hoa, uyên bác, có cá tính độc đáo.
Tự nguyện tham gia hai cuộc kháng chiến của dân tộc.
D?c bi?t th�nh cụng ? th? lo?i tựy bỳt

Nhõn v?t chớnh: ph?n l?n l� nho si cu?i mựa - nh?ng con ngu?i b?t d?c chớ, dựng cỏi t�i hoa, ngụng nghờnh "thiờn luong" c?a mỡnh d?i l?p v?i xó h?i ph�m t?c.

M?i truy?n di v�o m?t thỳ choi tao nhó: choi ch?, th? tho, thu?ng tr�...
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
a. Các tác phẩm chính:




Gồm 11 truyện ngắn, viết về một thời nay chỉ còn vang bóng.

2. Tác phẩm:
a. Các tác phẩm chính:
Một chuyến đi, thiếu quê hương, Vang bóng một thời, chiếc lư đồng mắt cua…

b. Tập “ Vang bóng một thời” :




b. Tập “ Vang bóng một thời”
* Xuất xứ: Rót tõ tËp “ Vang bãng mét thêi”(1940) víi tªn “Dßng ch÷ cuèi cïng”. Sau ®ã t¸c gi¶ ®æi tªn thµnh: “ Ch÷ ng­êi tö tï”.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
a. Các tác phẩm chính:
b. Tập “ vang bóng một thời”:
c. Truyện Chữ người tử tù:


Trình bày xuất xứ của truyện “ chữ người tử tù” ?


c. Truyện ngắn Chữ người tử tù:
* Tóm tắt:
Huấn Cao là người nổi tiếng có tài viết chữ đẹp, cầm đầu cuộc nổi loạn chống lại triều đình bị bắt giải đến đề lao.
Quản ngục là người say mê chữ đẹp, ao ước có được chữ của ông Huấn.
Viên quản ngục đã biệt đãi Huấn Cao . Nhưng Huấn Cao không cho chữ.
Khi hiểu được nỗi lòng và sở nguyện của quản ngục, Huấn Cao đồng ý cho chữ và khuyên ngục quan bỏ nghề, về quê và giữ lấy thiên lương.

?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
2. Tỏc ph?m:
a. T?p vang búng m?t th?i


b. Truyện “ chữ người tử tù

Chữ Hán( chữ nho) : Chữ tượng hình, viết bằng bút lông, mực tầu. Viết theo khối vuông tròn, nét thanh, nét đậm, nét cứng, nét mềm.


II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
1. Tình huống truyện
Nhân vật Huấn Cao
Nhân vật Viên quản ngục
Người cầm đầu cuộc khởi nghĩa
Nỗi loạn – một tên tử tù

Ngu?i d?i di?n cho tr?t t? xó h?i,
cú quy?n l?c

Bình diện xã hội
Đối địch nhau
Tài hoa, có thiên lương trong sáng,
Xem thường những chốn nhơ bẩn
Yêu chữ , trân trọng cái đẹp
của Huấn Cao
Bình diện nghệ thuật
Tri âm, tri kỉ
 Tình huống độc đáo, làm nổi bật tính cách của hai nhân vật, đồng thời thể hiện sâu sắc chủ đề của tác phẩm.
2/ Hình tượng nhân vật Huấn Cao.
I. TÌM HIỂU CHUNG
?
Hu?n Cao du?c nh� van tụ d?m ? nh?ng ph?m ch?t n�o?


II. ĐỌC – HIỂU

a. Nghệ sĩ tài hoa:
- Qua cuộc đối thoại của Viên Quản Ngục và thầy thơ lại: “tài viết chữ rất nhanh và đẹp”
+ " Ch? Hu?n Cao d?p l?m, vuụng l?m. Cú du?c ch? c?a ụng m� treo l� cú v?t bỏo ? trờn d?i".

- Cảnh cho chữ: Trong tư thế bị xiềng xích, Huấn Cao vẫn viết thư pháp.
1. Tình huống truyện
2. Hình tượng Huấn Cao
.
Hãy tìm những chi tiết chứng minh Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa?
Ca ngợi và ngưỡng mộ tài hoa của Huấn Cao. Đồng thời còn thể hiện sự trân trọng nghệ thuật thư pháp của dân tộc.
+ “Không xin được mấy chữ thì ân hận suốt đời”
2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao
I. TÌM HIỂU CHUNG


II. ĐỌC - HIỂU

b. Có khí phách hiên ngang, bất khuất
- Đứng đầu bọn phản nghịch chống lại triều đình.
Có tài bẻ khóa, vượt ngục.
Không sợ lao tù, xem thường bọn lính áp giải.
Không sợ uy vũ:
+ Dám xua đuổi, khinh miệt viên quản ngục.
+ Thản nhiên nhận rượu thịt như hứng bình sinh.
+ Đón tin ra pháp trường một cách bình thản.
 Khí phách hiên ngang, không khuất phục trước quyền lực, là người đội trời đạp đất
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
a. Tài hoa nghệ sĩ
b. Có khí phách hiên ngang
Hãy tìm những chi tiết thể hiện khí phách hiên ngang của Huấn Cao?
I. TÌM HIỂU CHUNG


II. ĐỌC – HIỂU

1. Tình huống truyện
2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao
2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao:
c. Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng
a. Nghệ sĩ tài hoa
b. Khí phách hiên ngang
c. Thiên lương trong
sáng
Biết giữ gìn thiên lương: Không a dua chạy theo thời mà phản kháng lại xã hội đương thời.


Ông cho chữ vì “cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài” của Viên quản ngục.
Là người biết nhận tri kỉ:
+ Không ép mình cho chữ vì vàng ngọc hay quyền thế.
+ Chỉ cho chữ những người là tri kỉ, tri âm.
 Huấn Cao có cái tâm trong sáng, thanh cao.


II. ĐỌC - HIỂU

1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
a. Nghệ sĩ tài hoa
b. Khí phách hiên ngang
c. Thiên lương trong sáng
3. Nhân vật Viên quản ngục
Tấm lòng “biệt nhỡn liên tài”
- Là người có thiên lương, biết quý trọng người tài:
+ Biết ý thức mình chọn nhầm nghề
+ Biệt đãi Huấn Cao, bất chấp nguy hiểm
Yêu cái đẹp:
+ Mơ ước được chữ của Huấn cao treo trong nhà.
+ Kiên trì dù bị khinh miệt, xua đuổi của Huấn Cao.
+ Bị cuốn hút khi nhận chữ của Huấn cao.
- Biết nhận ra chân lí: hiểu được lời khuyên nhủ của Huấn Cao.
3. Nhân vật Viên quản ngục:
“Đó là một thanh âm trong trẻo chen giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ”.


I. TÌM HIỂU CHUNG


CẢNH CHO CHỮ
I.TÌM HIỂU CHUNG


II. ĐỌC – HIỂU

1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
3. Nhân vật Viên quản ngục
4. Cảnh cho chữ:
4. Cảnh cho chữ
“ Cảnh tượng xưa nay chưa từng có”
- Thời gian và địa điểm :
Vào một đêm khuya trong “một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián”
Xây dựng bằng thủ pháp tương phản:
+ Ánh sáng > < bóng tối , mùi hôi > < mùi thơm + Cao thượng > < thấp hèn, thiện > < ác
- Tư thế:
+ Huấn Cao: uy nghi, lồng lộng
+ Viên quản ngục và thơ lại: khúm núm, run run  nhỏ bé, bị động.
→ Sự chiến thắng của cái đẹp, cái cao thượng, cái thiện, ngời sáng trong cảnh cho chữ là hình ảnh của người tử tù.

4. Cảnh cho chữ:

- Trật tự xã hội thay đổi:
+ Tư thế Huấn Cao và viên quản ngục
+ Lời khuyên của Huấn Cao
* Khuyên Viên quản ngục nên giữ gìn thiên lương.
* Hành động vái người tù của Viên quản ngục.
 Cái đẹp chỉ gắn bó và tồn tại cùng cái thiện. Cái đẹp có sức mạnh cảm hóa và giúp con người sống cao quý hơn . Và dù trong hoàn cảnh nào con người cũng khát khao hướng đến cái chân, thiện, mỹ. Đó là giá trị nhân văn của tác phẩm.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
3. Nhân vật Viên quản ngục

4. Cảnh cho chữ
III. TỔNG KẾT
- Giá trị nội dung:
+ Khẳng định vẻ đẹp tính cách, phẩm chất Huấn Cao.
+ Quan niệm về cái đẹp, sự bất tử của cái đẹp.
+ Tấm lòng yêu nước thầm kín.
- Giá trị nghệ thuật
+ Tạo dựng được tình huống truyện độc đáo
+ Sử dụng thành công thủ pháp đối lập, tương phản
+ Khắc họa tính cách nhân vật độc đáo
+ Ngôn ngữ giàu tính tạo hình.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC- HIỂU
3. Nhân vật Viên Quản ngục
4. Cảnh cho chữ
III. TỔNG KẾT
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao




?Hãy nêu cảm nghĩ về nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù.
Đọc phần ghi nhớ SGK
- Tài hoa nghệ sĩ
Khí phách hiên ngang
Thiên lương trong sáng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Hảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)