Tuần 11. Chữ người tử tù
Chia sẻ bởi Đinh Thị Kim Cúc |
Ngày 10/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Đinh Thị Kim Cúc
Trung tâm GDTX Gia Viễn
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày tình huống truyện trong tác phẩm “ Chữ người tử tù ” của Nguyễn Tuân ?
chữ người tử tù
Tình huống truyện
Nhân vật Huấn Cao
Nhân vật viên quản ngục
Người cầm đầu cuộc khởi
nghĩa, một tên tử tù
Người đại diện cho trật tự xã hội
có quyền lực
Bình diện xã hội
Đối địch nhau
Có tài viết chữ, coi thường
khinh bỉ những kẻ ở chốn
nhơ bẩn
Yêu chữ Huấn Cao và trân
trọng, muốn xin chữ Huấn Cao
Bình diện NT
Tri âm, tri kỉ
Tình huống độc đáo, làm nổi bật tính cách của hai nhân vật, đồng thời thể hiện sâu sắc chủ đề của tác phẩm.
chữ người tử tù
NGUYỄN TUÂN
Tiết 37: Đọc Văn
TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện.
2. Nhân vật Huấn Cao.
Nguyên mẫu: Cao Bá Quát
Nghệ sĩ tài hoa: văn hay chữ tốt.
Anh hùng: Tham gia khởi nghĩa chống lại triều đình.
Tâm trong sáng: “ Nhất sinh đê thủ bái hoa mai”
ĐỌC :
1. Từ đầu -> “... Tôi nghĩ mà thấy tiêng tiếc”.
2. Từ “Quản ngục mong mỏi một ngày gần đây...”(trang 112) đến “... Một tấm lòng trong thiên hạ” (Trang 113)
a. Vẻ đẹp tài hoa nghệ sỹ
* Tài viết thư pháp: Tài viết chữ đẹp
- Chữ Hán - Thứ chữ khối vuông; viết bằng bút lông, mực tàu; nét đậm, nét nhạt, vừa mềm mại vừa sắc sảo, rắn rỏi -> tạo hình; mang dấu ấn cá tính, nhân cách của người viết.
- Viết chữ đẹp lên giấy, lụa, đồ gỗ, đá...; viết đại tự lên những bức hoành phi, trung đường.....
Nghệ thuật thư pháp: Nghệ thuật viết chữ đẹp.
Nghiên mực
thoi mực
Bút lông
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Chữ Cần
Chữ Đạo
Chữ Đức
Chữ Tâm
Chữ Tâm
Chữ Tâm
Chữ Tâm
a. Vẻ đẹp tài hoa nghệ sỹ
Hãy tìm những chi tiết miêu tả tài viết chữ đẹp của Huấn Cao ?
* Tài viết thư pháp: Tài viết chữ đẹp
- “ … vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp...”.
- “ Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm. Tính ông vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ông ít chịu cho chữ. Có được chữ ông Huấn mà treo là có một vật báu trên đời”…
- “Chữ thì quý thực”, [...] “nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của một đời con người”.
a. Vẻ đẹp tài hoa nghệ sỹ của Huấn Cao
* Tài viết thư pháp: Tài viết chữ đẹp
* Tài bẻ khóa vượt ngục
-> văn võ toàn tài
-> Kính trọng, ngưỡng mộ những bậc tài hoa, trân trọng nghệ thuật thư pháp...
Ca ngợi tài hoa của Huấn Cao, Nguyễn Tuân thể hiện quan niệm tư tưởng và nghệ thuật như thế nào của mình ?
b. Vẻ đẹp khí phách anh hùng
Tìm những chi tiết chứng tỏ Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang, bất khuất?
- “Huấn Cao, lạnh lùng, chúc mũi gông nặng, khom mình thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh một cái”.
- “Ông Huấn Cao vẫn thản nhiên nhận rượu thịt, coi đó là việc vẫn làm trong cái hứng sinh bình lúc chưa bị giam cầm”...
- “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây.”
c. Vẻ đẹp thiên lương trong sáng.
Nhân cách cao đẹp của Huấn Cao được biểu hiện ở những chi tiết nào ?
- Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ.
- “ Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các người. Nào ta có biết đâu một người như thầy Quản đây mà lại có những sở thích cao quý như vậy. Thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”.
c. Vẻ đẹp thiên lương trong sáng, nhân cách cao đẹp
- “Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi. Chỗ này không phải là nơi để treo một bức lụa trắng với những nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của một đời con người [...]. Tôi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở, thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi”.
Nguyễn Tuân coi Huấn Cao là người như thế nào ? Tác giả gửi vào hình tượng nhân vật này điều gì ?
=> Bằng bút pháp lãng mạn, Nguyễn Tuân đã khắc hoạ hình tượng Huấn Cao với vẻ đẹp hoàn hảo, hội tụ cả tài hoa, dũng khí và thiên lương
Quan điểm thẩm mĩ về cái Đẹp: Cái Đẹp phải là sự thống nhất giữa cái Tâm và cái Tài, Cái Đẹp phải gắn với cái Thiện.
Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao được Nguyễn Tuân thể hiện ở những phương diện nào ?
NHÂN VẬT HUẤN CAO
Tài hoa nghệ sĩ
Khí phách anh hùng
Thiên lương trong sáng
QUAN ĐIỂM THẨM MĨ TIẾN BỘ: Cái đẹp = Tài + Tâm.
Đẹp + Thiện
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Câu 1: Dòng nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất các phẩm chất của nhân vật Huấn Cao ?
a. Tài hoa nghệ sĩ, khí phách hiên ngang
b. Tài hoa nghệ sĩ, thiên lương trong sáng
c. Tài hoa nghệ sĩ, khí phách hiên ngang, thiên lương trong sáng.
d. Khí phách hiên ngang, thiên lương trong sáng
Câu 2 : Huấn Cao thường cho chữ những ai ?
a. Quan lại quyền quý.
b. Tri âm tri kỉ.
c. Người giàu có
Câu 3: Mục đích Huấn Cao cho chữ viên Quản ngục là gì ?
a. Khoe tài viết chữ đẹp
b. Cứu lấy một tâm hồn thiện
c. Trả ơn Quản ngục đã biệt đãi
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo và các em !
Đinh Thị Kim Cúc
Trung tâm GDTX Gia Viễn
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày tình huống truyện trong tác phẩm “ Chữ người tử tù ” của Nguyễn Tuân ?
chữ người tử tù
Tình huống truyện
Nhân vật Huấn Cao
Nhân vật viên quản ngục
Người cầm đầu cuộc khởi
nghĩa, một tên tử tù
Người đại diện cho trật tự xã hội
có quyền lực
Bình diện xã hội
Đối địch nhau
Có tài viết chữ, coi thường
khinh bỉ những kẻ ở chốn
nhơ bẩn
Yêu chữ Huấn Cao và trân
trọng, muốn xin chữ Huấn Cao
Bình diện NT
Tri âm, tri kỉ
Tình huống độc đáo, làm nổi bật tính cách của hai nhân vật, đồng thời thể hiện sâu sắc chủ đề của tác phẩm.
chữ người tử tù
NGUYỄN TUÂN
Tiết 37: Đọc Văn
TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện.
2. Nhân vật Huấn Cao.
Nguyên mẫu: Cao Bá Quát
Nghệ sĩ tài hoa: văn hay chữ tốt.
Anh hùng: Tham gia khởi nghĩa chống lại triều đình.
Tâm trong sáng: “ Nhất sinh đê thủ bái hoa mai”
ĐỌC :
1. Từ đầu -> “... Tôi nghĩ mà thấy tiêng tiếc”.
2. Từ “Quản ngục mong mỏi một ngày gần đây...”(trang 112) đến “... Một tấm lòng trong thiên hạ” (Trang 113)
a. Vẻ đẹp tài hoa nghệ sỹ
* Tài viết thư pháp: Tài viết chữ đẹp
- Chữ Hán - Thứ chữ khối vuông; viết bằng bút lông, mực tàu; nét đậm, nét nhạt, vừa mềm mại vừa sắc sảo, rắn rỏi -> tạo hình; mang dấu ấn cá tính, nhân cách của người viết.
- Viết chữ đẹp lên giấy, lụa, đồ gỗ, đá...; viết đại tự lên những bức hoành phi, trung đường.....
Nghệ thuật thư pháp: Nghệ thuật viết chữ đẹp.
Nghiên mực
thoi mực
Bút lông
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Chữ Cần
Chữ Đạo
Chữ Đức
Chữ Tâm
Chữ Tâm
Chữ Tâm
Chữ Tâm
a. Vẻ đẹp tài hoa nghệ sỹ
Hãy tìm những chi tiết miêu tả tài viết chữ đẹp của Huấn Cao ?
* Tài viết thư pháp: Tài viết chữ đẹp
- “ … vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp...”.
- “ Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm. Tính ông vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ông ít chịu cho chữ. Có được chữ ông Huấn mà treo là có một vật báu trên đời”…
- “Chữ thì quý thực”, [...] “nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của một đời con người”.
a. Vẻ đẹp tài hoa nghệ sỹ của Huấn Cao
* Tài viết thư pháp: Tài viết chữ đẹp
* Tài bẻ khóa vượt ngục
-> văn võ toàn tài
-> Kính trọng, ngưỡng mộ những bậc tài hoa, trân trọng nghệ thuật thư pháp...
Ca ngợi tài hoa của Huấn Cao, Nguyễn Tuân thể hiện quan niệm tư tưởng và nghệ thuật như thế nào của mình ?
b. Vẻ đẹp khí phách anh hùng
Tìm những chi tiết chứng tỏ Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang, bất khuất?
- “Huấn Cao, lạnh lùng, chúc mũi gông nặng, khom mình thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh một cái”.
- “Ông Huấn Cao vẫn thản nhiên nhận rượu thịt, coi đó là việc vẫn làm trong cái hứng sinh bình lúc chưa bị giam cầm”...
- “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây.”
c. Vẻ đẹp thiên lương trong sáng.
Nhân cách cao đẹp của Huấn Cao được biểu hiện ở những chi tiết nào ?
- Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ.
- “ Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các người. Nào ta có biết đâu một người như thầy Quản đây mà lại có những sở thích cao quý như vậy. Thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”.
c. Vẻ đẹp thiên lương trong sáng, nhân cách cao đẹp
- “Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi. Chỗ này không phải là nơi để treo một bức lụa trắng với những nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của một đời con người [...]. Tôi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở, thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi”.
Nguyễn Tuân coi Huấn Cao là người như thế nào ? Tác giả gửi vào hình tượng nhân vật này điều gì ?
=> Bằng bút pháp lãng mạn, Nguyễn Tuân đã khắc hoạ hình tượng Huấn Cao với vẻ đẹp hoàn hảo, hội tụ cả tài hoa, dũng khí và thiên lương
Quan điểm thẩm mĩ về cái Đẹp: Cái Đẹp phải là sự thống nhất giữa cái Tâm và cái Tài, Cái Đẹp phải gắn với cái Thiện.
Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao được Nguyễn Tuân thể hiện ở những phương diện nào ?
NHÂN VẬT HUẤN CAO
Tài hoa nghệ sĩ
Khí phách anh hùng
Thiên lương trong sáng
QUAN ĐIỂM THẨM MĨ TIẾN BỘ: Cái đẹp = Tài + Tâm.
Đẹp + Thiện
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Câu 1: Dòng nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất các phẩm chất của nhân vật Huấn Cao ?
a. Tài hoa nghệ sĩ, khí phách hiên ngang
b. Tài hoa nghệ sĩ, thiên lương trong sáng
c. Tài hoa nghệ sĩ, khí phách hiên ngang, thiên lương trong sáng.
d. Khí phách hiên ngang, thiên lương trong sáng
Câu 2 : Huấn Cao thường cho chữ những ai ?
a. Quan lại quyền quý.
b. Tri âm tri kỉ.
c. Người giàu có
Câu 3: Mục đích Huấn Cao cho chữ viên Quản ngục là gì ?
a. Khoe tài viết chữ đẹp
b. Cứu lấy một tâm hồn thiện
c. Trả ơn Quản ngục đã biệt đãi
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Kim Cúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)