Tuần 11. Chữ người tử tù

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Nhân | Ngày 10/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
- Thời gian:
- Bình diện xã hội:
Viên quản ngục
Huấn Cao
+ Bị xem là “đại nghịch”
? Xác định thời gian và không gian xảy ra câu chuyện?
Những ngày cuối cùng của Huấn Cao trước khi bị án chém
- Không gian:
Trong nhà ngục
Mối quan hệ của hai nhân vật:
Bình diện xã hội.
Bình diện nghệ thuật
+ Đại diện cho uy quyền, trật tự xã hội
+ Bị bắt giam, chờ ngày ra pháp trường
- Bình diện nghệ thuật
 Đối lập nhau
+ Sáng tạo cái đẹp
+ Thưởng thức, trân trọng cái đẹp
 Tri âm, tri kỉ
Sơ kết: Tình huống truyện độc đáo
2. Nhân vật viên quản ngục.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
- Ngoại hình:
Đầu điểm hoa râm, râu đã bạc
- Nơi sống:
chốn lao tù -
“sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc”
- Nhân cách:
Cao thượng, biết trọng người ngay
- Tâm hồn:
Nghệ sĩ – chơi chữ
Nêu đặc điểm về ngoại hình, nơi sống, nhân cách và tâm hồn của VQN?
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
* Khi nghe tin Huấn Cao sắp được giải đến
- Tâm trạng: mừng + lo lẫn lộn
- Băn khoăn, trằn trọc, nghĩ ngợi đến khuya
- Muốn tìm cách biệt đãi Huấn cao
* Khi gặp Huấn Cao
- Nhìn với cặp mắt hiền lành, kiêng nể
- Biệt đãi Huấn Cao
- Kiên nhẫn trước sự khinh bạc của Huấn Cao
- Tái nhợt người khi nghe tin Huấn Cao sắp được giải về kinh
Tâm trạng của viên quản ngục khi nghe tin Huấn Cao sắp được giải đến?
2. Nhân vật viên quản ngục.
Thái độ của viên quản ngục khi gặp Huấn Cao trong cảnh đề lao?
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2. Nhân vật viên quản ngục
* Khi được Huấn Cao cho chữ
Cảm động
Cử chỉ:
“khúm núm”, “vái người tù một vái”
- Nghẹn ngào nói: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”
 Say mê cái đẹp, biết giá trị con người, kính trọng người có khí phách, yêu chuộng người tài
Cử chỉ và lời nói của QN khi được HC cho chữ?
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
3. Nhân vật Huấn Cao
a. Tài hoa - nghệ sĩ
+ Tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp
+ Có được chữ ông Huấn mà treo là một báu vật trên đời
+ Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm
- Tài văn:
Tài bẻ khóa vượt ngục
 Văn võ song toàn, mẫu người lí tưởng của XHPK
Những chi tiết nào thể hiện Huấn cao là một người tài hoa nghệ sĩ?
- Tài võ:
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
3. Nhân vật Huấn Cao
b. Khí phách hiên ngang
Những hành động và lời nói nào thể hiện khí phách hiên ngang của Huấn Cao?
- Chống lại triều đình
- Có “hòa bão tung hoành ngang dọc”
- Khinh bỉ bọn lính
- đại diện cho triều đình, q/lực thống trị
+ Dỗ gông trước mặt bọn lính
+ Quát quản ngục:
“Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn
một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây”
- Coi thường cái chết:
Thản nhiên nhận rượu thịt xem đó
như là cái hứng sinh bình lúc chưa bị giam cầm.
 Hiên ngang, bất khuất, anh hùng dũng liệt.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
3. Nhân vật Huấn Cao
c. Thiên lương trong sáng
Trọng nghĩa khinh lợi:
+ Tính ông vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ông ít chịu cho chữ
+ Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép
mình viết câu đối bao giờ
Biết đối xử đúng mực, yêu tấm lòng thanh cao
+ Hiểu tấm lòng “biệt nhỡn liên tài” của quản ngục
+ Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ
 Nhân cách trong sáng, cao thượng.
Chi tiết thể hiện HC là một người trọng nghĩa khinh lợi?
Chào mừng Quý Thầy Cô
đến dự giờ thăm lớp!
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật viên quản ngục
3. Nhân vật Huấn Cao
- Nhân vật Huấn Cao
Say mê cái đẹp, biết giá trị con người, kính trọng người có khí phách, yêu chuộng người tài
Tài hoa nghệ sĩ
Khí phách hiên ngang
Thiên lương trong sáng
- Nhân vật quản ngục
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
4. Cảnh cho chữ
* Lí do có cảnh cho chữ:
Kết quả của quá trình:
- Vừa khổ công, vừa khổ tâm “biệt nhỡn”, “biệt đãi” tử tù HC của VQN
- Tác động:
Tấm lòng VQN
Xúc động chân thành của HC

=>
Khơi nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật
* Diễn biến cảnh cho chữ:
- Không gian:
Đêm khuya,
giây phút cuối cùng của cuộc đời HC
- Thời gian:
Đất bừa bãi phân chuột, phân gián

“Cảnh tượng xưa nay chưa từng có”
Buồng tối chật hẹp, ẩm ướt
Tường đầy mạng nhện
Theo em, lí do có cảnh cho chữ cuối tác phẩm là gì?
Cho biết thời gian và không gian cảnh cho chữ có gì đặc biệt?
 Cái xấu, cái ác ngự trị
Ánh sáng đỏ rực của bó đuốc
Tấm lụa bạch nguyên vẹn lần hồ
Mùi mực thơm tho
 Cái đẹp được sáng tạo trên mảnh đất chết
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
4. Cảnh cho chữ
- Con người:
+ Huấn Cao:
Có sự đảo lộn bất ngờ về vị thế
Tử tù,
bị tước mọi quyền,
“cổ đeo gông,
chân vướng xiềng”

đầy quyền uy,
tự do,
sáng tạo n/thuật
+ Quản ngục:
có quyền hành
Chủ nhà giam,

mất hết uy
quyền
“khúm núm”, “chắp tay”, “vái” tử từ
+ HC cảm hóa quản ngục bằng lời khuyên chí tình chí nghĩa
“Ta khuyên thầy … mất cả đời
lương thiện đi”
- Lời khuyên cuối tác phẩm:
+ QN thành kính, xúc động trước lời di huấn
 Cái đẹp có thể được sản sinh từ nơi đất chết, nơi cái ác ngự trị,
nhưng không thể sống chung với tội ác,
thức được cái đẹp khi giữ được thiên lương
Thảo luận (5’):
Sự đảo lộn vị thế của quản ngục và Huấn Cao được thể hiện trong cảnh cho chữ như thế nào?
chỉ thưởng
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
- Tình huống truyện độc đáo, đặc sắc
- Thủ pháp đối lập, tương phản
- Xây dựng thành công nh/vật Huấn cao – con người hội tụ nhiều vẻ đẹp
- Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa hiện đại
2. Ý nghĩa văn bản
Chữ người tử tù khẳng định và tôn vinh sự ……………… của ánh sáng, cái đẹp, ……………… và nhân cách cao cả của con người, đồng thời bộc lộ …………………... thầm kín của nhà văn.
chiến thắng
cái thiện
lòng yêu nước
Chúc Quý Thầy Cô và các em
Sức khỏe và thành công!
Chữ Đạo
Chữ Lộc
Chữ Cần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung Nhân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)