Tuần 11. Chữ người tử tù

Chia sẻ bởi Hồ Thị Trang | Ngày 10/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Trường Chinh - Huyện Đăk Rlấp, Đắk Nông
Chủ đề 1
Mục 1:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY, CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP 11C3 Mục 2:
Tiết: 41 Tiết: 41 I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả.:
I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. - Nguyễn Tuân(1910-1987), trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã suy tàn. -Quê: Làng Mọc, nay là phường Nhân Chính,huyện Thanh Xuân, Hà Nội. - Là nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp, đồng thời là một nghệ sĩ tài hoa, uyên bác, có cá tính độc đáo. -Sáng tác ở nhiều thể loại, sông đặc biệt thành công ở thể tùy bút. 2. Vài nét về tập truyện "Vang bóng một thời .:
I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Vài nét về tập truyện "Vang bóng một thời": - Gồm 11 truyện,viết về một thời đã qua nay chỉ còn "vang bóng". -Nhân vật chính: Phần lớn là nho sĩ cối mùa - những con người tài hoa,bất đắc chí. Họ dùng cái tôi tài hoa, ngông nghênh và "thiên lương" đẻ đối lập với xã hội phàm tục đương thời. -Nội dung:Mỗi truyện là một thú chơi: Thả chữ, chơi chữ, thưởng trà... 3.Tác phẩm.:
I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Vài nét về tập truyện"Vang bóng một thời". 3. Tác phẩm. a. Xuất xứ: - Được rút từ tập truyện"Vang bóng một thời", in năm 1938. - Ban đầu tác phẩm được in trên tạp chi "Tao đàn" với tên "Dòng chữ cuối cùng" . Sau đó tác giả đổi tên thành "Chữ người tử tù". b. Nội dung: -Thông qua hình tượng Huấn Cao ,tác giả tái hiện lại hình ảnh nhân vật lịch sử Cao Bá Quát với nhiều tài nghệ: Văn, võ song toàn. - Gợi lại truyền thống chơi chữ: nghệ thuật thư pháp. II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.:
I. Tìm hiểu chung. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc văn bản. a. Bố cục. b. Tóm tắt văn bản. 2. Tìm hiểu văn bản. a. Nghệ thuật xây dựng tình huống: - Cuộc gặp gỡ giữa Huấn Cao và quản ngục. Thời gian: Những ngày cuối cùng của cuộc đời Huấn Cao. Không gian: Nhà ngục. -> Cuộc gặp gỡ đầy kịch tính và éo le. Mục 2:
I. Tìm hiểu chung. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc văn bản. 2. Tìm hiểu văn bản. a. Nghệ thuật xây dựng tình huống. - Bình diện xã hội: Huấn Cao: Người cầm đầu cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nhà Nguyễn . -> Huấn Cao là phản nghịch, tội phạm của triều đình. Quản ngục: Người trông coi tù nhân. -> Quản ngục đại diện cho bộ máy cai trị của xã hội đương thời. -> Huấn Cao và quản ngục là những kẻ đối địch. :
I. Tìm hiểu văn bản. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc văn bản. 2. Tìm hiểu văn bản. a. Nghệ thuật xây dựng tình huống. - Bình diện nghệ thuật: Huấn Cao: Có tài viết chữ đẹp- thư pháp tuyệt đỉnh. Quản ngục: Tôn sùng cái đẹp và ngưỡng mộ tài năng của Huấn Cao. -> Hai tâm hồn đồng điệu, luôn hướng về chân - thiện - mĩ. Mục 4:
I. Tìm hiểu chung. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc. 2. Tìm hiểu văn bản. a. Nghệ thuật xây dựng tình huống. - Nội tâm nhân vật: Quản ngục:Phải lựa chọn một trong hai điều kiện. * Làm tròn trách nhiệm của người quản ngục. * Trọn lòng tri kỉ với khát khao có được cái đẹp. Huấn Cao: * Coi thường, khinh miệt quản ngục. * Hối hận khi nhận ra phẩm chất tốt đẹp của quản ngục. -> Nhân vật đấu tranh gay gắt về nội tâm. =>Tình huống truyện độc đáo: Đặt nhân vật vào hoàn cảnh đặc biệt để bộc lộ tính cách một cách chân thực. Mục 5:
I. Tìm hiểu chung. II. Đọc- hiểu văn bản. 1. Đọc văn bản. 2. Tìm hiểu văn bản. a. nghệ thuật xây dựng tình huống. b.Hình tượng nhân vật quản ngục. - Ngoại hình: Một người luống tuổi ->Cả cuộc đời gắn với chốn đề lao. - Tâm trạng: Ngỡ ngàng, kinh ngạc. Băn khoăn , rối bời. Đấu tranh nội tâm gay gắt. -> Buồn vui ,lẫn lộn. Mục 6:
I. Tìm hiểu chung. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc văn bản. 2. tìm hiểu văn bản. a. Nghệ thuật xây dựng tình huống. b. Hình tượng nhân vật quản ngục. - Nhân cách: Tâm hồn : Thanh bạch, nghệ sĩ. Lương tri: Nhân hậu, kính trọng người tài, trân trọng cái đẹp, biết được giá trị của cái đẹp. => Quản ngục là người đại diện cho tư tưởng của tác giả: Niềm tin gìn giữ, lưu truyền thú chơi chữ. Khát vọng về sức mạnh cảm hóa lương tri của cái đẹp. III. Củng cố.
Câu 1:
Quản ngục có tên là gì?
Thầy thơ lại.
Thơ lại.
Ngục quan.
Không có tên.
Câu 2.:
Quản ngục biệt đãi Huấn Cao vì?
Cảm phục trước cái đẹp và nhân cách của Huấn Cao.
Muốn xin chữ.
Kính trọng tài năng của Huấn Cao.
Cả ba ý trên.
Câu 3:
Chữ người tử tù ban đầu có tên là gì?
Chữ của người tử tù.
Một dòng chữ cuối cùng.
Những dòng chữ cuối cùng.
Dòng chữ cuối cùng.
CHÚC QUÍ THẦY, CÔ SỨC KHỎE, CÔNG TÁC TỐT VÀ CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thị Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)