Tuần 11. Chữ người tử tù

Chia sẻ bởi Đào Thị Quỳnh | Ngày 10/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

CẢNH CHO CHỮ THỜI PHONG KIẾN
CẢNH
CHO
CHỮ
THỜI
NAY
II. Đọc- hiểu:
1. Hình tượng nhân vật Huấn Cao:
2. Hình tượng nhân vật viên quản ngục:
3. Cảnh cho chữ:
Đây là hai phẩm chất đáng quí của viên quản ngục khiến ông Huấn cảm kích và vui lòng cho chữ?
I. Tìm hiểu chung:
B
I

T
N
L
N
H

I
Ê
N
T
À
I
S

T
H
Í
C
H
C
A
O
Q
U
Í
TRÒ CHƠI Ô CHỮ GiẢI ĐÁP NHANH:
10 ĐiỂM MiỆNG, KHI TRẢ LỜI ĐÚNG 2 CÂU.
II. Đọc- hiểu:
1. Hình tượng nhân vật Huấn Cao:
2. Hình tượng nhân vật viên quản ngục:
3. Cảnh cho chữ:
Tại sao nói cảnh tượng cho chữ này xưa nay chưa từng có?
Không gian cho chữ:
Buồng giam ông Huấn.
→ Giữa họ không còn ranh giới xã hội, rào cản chức vị: Họ là bè bạn, là những người tri âm, tri kỉ đang thưởng thức nghệ thuật.
Tấm lòng “Biệt nhỡn liên tài” .
Thầy quản có sở thích cao quí .
a) Cảnh tượng cho chữ xưa nay chưa từng có:
I. Tìm hiểu chung:
Người giữ tù và người tù: Vị thế thay đổi.
Cảm kích và quyết định cho chữ
Thời gian: Đêm đã khuya.
II. Đọc- hiểu:
1. Hình tượng nhân vật Huấn Cao:
2. Hình tượng nhân vật viên quản ngục:
3. Cảnh cho chữ:
a) Cảnh tượng cho chữ xưa nay chưa từng có:
Không gian cho chữ :
Buồng giam ông Huấn.
Người giữ tù và người tù: Vị thế thay đổi.
Cảnh cho chữ có ý nghĩa như thế nào?
b) Ý nghĩa cảnh cho chữ:
I. Tìm hiểu chung:
Sự chiến thắng của cái đẹp thuần khiết, thiên lương tỏa sáng.
Sự chiến thắng của tinh thần bất khuất, phận nô lệ.
Sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối ngục tù.
Thời gian: Đêm đã khuya.
→ Giữa họ không còn ranh giới xã hội, rào cản chức vị: Họ là bè bạn, là những người tri âm, tri kỉ đang thưởng thức nghệ thuật.
II. Đọc- hiểu:
1. Hình tượng nhân vật Huấn Cao:
2. Hình tượng nhân vật viên quản ngục:
3. Cảnh cho chữ:
Trong cảnh cho chữ tác giả đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật chủ yếu nào?
Nhận xét chung về cảnh cho chữ?
 Cảnh cho chữ thật là một cảnh tượng hiếm thấy: Bởi nơi nhơ nhớp, hôi hám lại trở thành điểm sáng tạo nghệ thuật. Nơi mà tăm tối, bất lương ngự trị bổng tỏa sáng thiên lương, nhân phẩm,...
I. Tìm hiểu chung:
 Nghệ thuật: Tương phản, dựng cảnh, tả tình.
Sự chiến thắng của cái đẹp thuần khiết, thiên lương tỏa sáng.
Sự chiến thắng của tinh thần bất khuất, phận nô lệ.
Sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối ngục tù.
II. Đọc- hiểu:
1. Hình tượng nhân vật Huấn Cao:
2. Nhân vật viên quản ngục:
3. Cảnh cho chữ:
4. Lời khuyên bảo tâm huyết của Huấn Cao và tâm trạng của ba người:
Diễn biến tâm trạng của Huấn Cao sau khi đề xong lạc khoản?
Diễn biến tâm trạng:
Phân tích lời khuyên bảo của Huấn Cao?
Thở dài, buồn bã,  đĩnh đạc( tư thế).
 Khuyên: Thay chốn ở.
Bảo: Thoát khỏi cái nghề giữ tù rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ, ở đây khó giữ thiên lương, nhem nhuốc mất cả đời lương thiện.
→ Có tình, có lí, rất thuyết phục.
I. Tìm hiểu chung:
 Cảnh cho chữ thật là một cảnh tượng hiếm thấy: Bởi nơi nhơ nhớp, hôi hám lại trở thành điểm sáng tạo nghệ thuật. Nơi mà tăm tối, bất lương ngự trị bổng tỏa sáng thiên lương, nhân phẩm,...
II. Đoc-hiểu:
1. Hình tượng nhân vật Huấn Cao:
2. Hình tượng nhân vật viên quản ngục:
3. Cảnh cho chữ:
4. Lời khuyên bảo tâm huyết của Huấn Cao và tâm trạng của ba người:
I. Tìm hiểu chung:
 Cảnh cho chữ thật là một cảnh tượng hiếm thấy: Bởi nơi nhơ nhớp, hôi hám lại trở thành điểm sáng tạo nghệ thuật. Nơi mà tăm tối, bất lương ngự trị bổng tỏa sáng thiên lương, nhân phẩm,...
Tâm trạng của ba người khi nhìn bức châm, rồi lại nhìn nhau?
 Nhìn:
Bức châm (thưởng thức).
Nhau (chất chứa tâm trạng, đồng cảm, sẻ chia).
Ngục quan lĩnh nhận được gì từ Huấn Cao?
Ngục quan bái lĩnh:
Bức châm- lời khuyên bảo.
 Khuyên: Thay chốn ở.
Bảo: Thoát khỏi cái nghề giữ tù rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ, ở đây khó giữ thiên lương, nhem nhuốc mất cả đời lương thiện.
→ Có tình, có lí, rất thuyết phục.
III. Tổng kết:
Ngục quan bái lĩnh:
Bức châm- lời khuyên bảo.
 Nhìn:
Bức châm (thưởng thức).
Nhau (chất chứa tâm trạng, đồng cảm, sẻ chia).
Em hãy cho biết nội dung, tư tưởng của tác phẩm?
1. Nội dung, tư tưởng:
Truyện ngắn “Chữ người tử tù” là một bài ca đầy cảm hứng động viên con người giữ cái đẹp, chất tài hoa, thiên lương vốn có trong bất kì hoàn cảnh nghiệt ngã nào.
Cái đẹp chân chính và trọn vẹn bao giờ cũng có sức chinh phục và sức sống mãnh liệt, cái đẹp luôn cảm hóa được con người, nó không bao giờ chết.
III. Tổng kết:
1. Nội dung, tư tưởng:
2. Nghệ thuật:
Thành công nghệ thuật ở truyện ngắn này có những điểm nào?
Truyện chữ người tử tù là một bài ca đầy cảm hứng động viên con người giữ cái đẹp, chất tài hoa, thiên lương trong sáng trong bất kì hoàn cảnh nghiệt ngã nào.
Cái đẹp chân chính bao giờ cũng có sức chinh phục và sức sống mãnh liệt, cái đẹp luôn cảm hóa được con người, nó không bao giờ chết.
Tả gián tiếp (Vẽ mây nẩy trăng).
Bút pháp đối lập, tượng trưng.
Ngôn ngữ phong phú: giàu hình ảnh, nhạc điệu và biểu cảm.
Miêu tả tâm lí sâu sắc, truyện giàu kịch tính.
Không khí truyện vừa cổ kính vừa hiện đại.
A
Câu 1:
Nghiệp văn của Nguyễn Tuân thành công nhất về thể loại nào sau đây ?
Tiểu thuyết.
Tuỳ bút.
Thơ.
Truyện ngắn.
B
C
D
Câu 2:
Tác phẩm nào sau đây không phải trích trong tập “Vang bóng một thời” ?
Bữa rượu máu.
Thả thơ.
Đánh thơ.
Làng hoa.
A
B
C
D
Củng cố bài học bằng trắc nghiệm khách quan.
SAI
RỒI!
CHÚC
MỪNG!
Câu 3:
Tấm lụa bạch khá nổi bật trong đoạn 3, nó xuất hiện ở cách dùng từ,
miêu tả đến hoàn thiện mấy lần?
3 lần.
6 lần.
4 lần.
5 lần.
A
B
C
D
Củng cố bài học bằng trắc nghiệm khách quan.
Câu 4:
Cảnh cho chữ là cảnh tượng xưa nay chưa từng có vì:
A
Nơi cho chữ kì lạ.
B
Người cho chữ kì lạ.
Người xin chữ kì lạ.
Cả A, B, C.
C
D
LUY ỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
DẶN DÒ
CHÀO TẠM BIỆT VÀ CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Thị Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)