Tuần 11. Chữ người tử tù

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Nga | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT BÌNH KHÁNH
ĐỌC VĂN:
NGỮ VĂN 11
TỔ: NGỮ VĂN
NGUYỄN TUÂN
(TIẾT 2)
c. Đề tài
3. Tác phẩm
2. Vài nét về tập “Vang bóng một thời”
1. Tác giả
I. TÌM HIỂU CHUNG
a. Xuất xứ
b. Tóm tắt
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
Ký họa chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các họa sĩ Văn Cao, Thành
Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải.
Chữ Hán (Chữ Nho): là chữ tượng hình, viết bằng bút lông, mực tầu. Viết theo khối vuông, tròn, nét thanh, nét đậm, nét cứng, nét mềm khác nhau, được dùng làm hoành phi, câu đối…
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGHỆ THUẬT THƯ PHÁP
CHỮ CẦN
CHỮ LỘC
CHỮ ĐẠO
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao
Tô đậm ở ba phẩm chất:
Tài hoa nghệ sĩ
Thiên lương trong sáng
Khí phách hiên ngang
a. Huấn Cao – một nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thư pháp.


Hình tượng Huấn Cao được nhà văn tô đậm ở những phẩm chất nào?
Nghệ thuật thư pháp: nghệ thuật viết chữ đẹp (chữ Hán).
- Tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp.

Nét tài hoa của Huấn Cao được tác giả khắc họa qua những chi tiết nào?
+ Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm…Có được chữ
ông Huấn mà treo là một vật báu trên đời.
( Lời viên quản ngục/tr.112)
Nét chữ nét người.
+Nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão
tung hoành của một đời con người. ( Lời Huấn Cao/tr.114)
Thái độ trân trọng của tác giả với những bậc tài hoa và
nghệ thuật thư pháp cổ truyền của dân tộc.

CÂU HỎI THẢO LUẬN

Nhóm 1: Nét tài hoa của Huấn Cao được tác giả
khắc họa qua những chi tiết nào?
Nhóm 2: Tìm những chi tiết cho thấy Huấn Cao là người
có khí phách?
Nhóm 3: Chi tiết nào cho thấy Huấn Cao là người có thiên
lương trong sáng?
Nhóm 4: Quan niệm của nhà văn về cái đẹp khi xây dựng
hình tượng Huấn Cao?
2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
b. Huấn Cao – một người có khí phách hiên ngang bất khuất.
- Coi thường cái chết, khinh bỉ kẻ tiểu nhân.
+ Lạnh lùng chúc mũi gông nặng.
Bản lĩnh hơn người.
+ Thản nhiên nhận rượu thịt, coi như …cái hứng sinh bình.(tr.111)
+ Cầm đầu bọn phản nghịch chống lại triều đình.
+ Coi thường những trò tiểu nhân thị oai.
+ Người chọc trời khuấy nước trên đầu không biết có ai.(tr.112)
+ Đối mặt với viên quản ngục: Xưng hô Ta – Nhà Ngươi.
+ Nhận mọi tội lỗi về mình.
Thái độ cảm phục của tác giả trước trang anh hùng dũng liệt.


Tìm những chi tiết cho thấy Huấn Cao là người có khí phách?
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
c. Huấn Cao – một người có thiên lương trong sáng.
2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao
- Trọng nghĩa, khinh lợi, quý trọng cái đẹp.
+ Nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình
cho chữ. (tr.113)
+ Mới viết hai bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba
người bạn thân. (tr.113)
- Trân trọng cái tài và yêu quý những người yêu cái đẹp.
+ Cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của viên quản ngục.
+ Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên
hạ. (tr.113)
Nhân cách Huấn Cao là sự kết hợp hài hòa giữa cái tài và
cái tâm.
Chi tiết nào thể hiện Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng?
QUAN NIỆM CỦA NHÀ VĂN VỀ CÁI ĐẸP KHI XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT HUẤN CAO.
+ Cái đẹp và cái thiện không thể tách rời nhau.
+ Nhân cách đẹp là sự thống nhất giữa cái tâm và cái
tài.
Tác giả gián tiếp bộc lộ tình cảm yêu nước thầm kín: Tiếc
nuối cho những người như Huấn Cao và trân trọng các giá trị
văn hóa truyền thống.

Quan niệm của nhà văn về cái đẹp khi xây dựng hình tượng Huấn Cao?
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
3. Nhân vật viên quản ngục
Có tâm hồn nghệ sĩ, say mê và quý trọng cái đẹp.
Say mê, kính trọng tài hoa và nhân cách anh hùng của
Huấn Cao.
Dám làm đảo lộn trật tự trong nhà tù để đạt được sở
nguyện.
+ Đam mê thú chơi chữ thanh tao.
+ Có tấm lòng biệt nhỡn liên tài.
+ Đối đãi Huấn Cao một cách khác thường.
+ Khúm núm trước khí phách của Huấn Cao.
Viên quản ngục được coi là một tấm lòng trong thiên hạ,
một thanh âm trong trẻo.

Nhân vật viên quản ngục có phẩm chất gì khiến Huấn Cao cảm kích?
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
4. Cảnh cho chữ.
+ Viên quản ngục – người đại diện cho thế lực thống trị: Khúm núm trước người tử tù .
+ Thầy thơ lại : Run run bưng chậu mực.
Địa điểm: Tại chốn lao tù – nơi bóng tối và cái ác ngự trị.
- Không gian: Chật hẹp, tối tăm, ẩm ướt.
- Tư thế người cho chữ và người nhận chữ:
+ Người cho chữ - một tử tù: Cổ đeo gông, chân vướng xiềng,
đang ban phát cái đẹp thật lộng lẫy, uy nghi.
a. Cảnh tượng xưa nay chưa từng có.
Trong chốn ngục tù tối tăm, không phải cái xấu cái ác đang ngự trị mà chính là cái đẹp, cái thiện đã chiến thắng và tỏa sáng.
Nhà văn gọi
cảnh cho chữ
là gì?
Lí giải vì sao?
CẢNH CHO CHỮ
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
4. Cảnh cho chữ.
b. Lời khuyên của Huấn Cao.
- Hành động của viên quản ngục:
- “Ở đây lẫn lộn…mất cái đời lương thiện đi.”(tr.114)
Cái đẹp có thể nảy sinh từ mảnh đất chết nhưng không
thể tồn tại cùng cái xấu.
+ Vái lạy và nghẹn ngào nói: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”
Cái đẹp có sức cảm hóa con người. Dù trong hoàn cảnh nào con người cũng luôn hướng tới Chân – Thiện – Mỹ.

Em suy nghĩ gì về lời khuyên của Huấn Cao và hành động của viên quản ngục?
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
5. Đặc sắc nghệ thuật.
Ngôn ngữ giàu hình ảnh, đậm chất suy tưởng, vừa cổ kính
vừa hiện đại.
- Xây dựng nhân vật bằng bút pháp lãng mạn, lí tưởng hóa.
+ Giữa ánh sáng và bóng tối.
- Bút pháp tương phản:
+ Giữa cái thiện và cái ác.


Trình bày những đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm?
III. TỔNG KẾT
- Ghi nhớ SGK/115.
IV. LUYỆN TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)