Tuần 11. Chữ người tử tù
Chia sẻ bởi Lê Hạ Đoan |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN
TỔ NGỮ VĂN
Hân hoan đón chào
quý thầy cô về dự giờ
NGỮ VĂN 11
Giáo viên thực hiện: Lê Hạ Đoan
Chữ
Người
Tử
Tù
Nguyễn Tuân
Tiết 44 – 45 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
(Trích Số Đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Tìm hiểu chung:
Tác giả:
Nguyễn Tuân (1910 – 1987) sinh
ra trong một gia đình nhà Nho khi
Hán học đã tàn, quê ở Hà Nội.
Ông là một nghệ sĩ tài hoa, uyên
bác, có cá tính độc đáo.
Nguyễn Tuân sáng tác ở nhiều
thể loại, song đặc biệt thành công ở
thể loại tùy bút.
Các tác phẩm chính: SGK
Trình bày ngắn gọn về tác giả Nguyễn Tuân?
Chân dung nhà văn
Tiết 40 - 41 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
Tiết 44 – 45 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
(Trích Số Đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Tìm hiểu chung:
Tác giả:
Tập truyện Vang bóng một thời:
Viết về lối sống, thói quen, kiểu
cách sinh hoạt, thanh cao, tao nhã,
cầu kì… của lớp nhà Nho cuối mùa.
Họ lấy “cái tôi” tài hoa đối lập với
xã hội phàm tục đương thời.
- “Một tác phẩm đạt gần đến sự
hoàn thiện, toàn mĩ” (Vũ Ngọc Phan)
Tiết 40 - 41 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
Vũ Trọng Phụng
Giông tố
Tiết 40 - 41 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tập truyện Vang bóng một thời:
3. Tác phẩm Chữ người tử tù:
In lần đầu năm 1938, có tên Dòng chữ cuối cùng. Sau được in trong tập truyện Vang bóng một thời.
Tóm tắt: SGK.
Hình tượng nhân vật Huấn Cao được xây dựng từ nguyên mẫu Cao Bá Quát.
Tiết 44 – 45 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
(Trích Số Đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Tiết 40 - 41 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
II. Đọc – hiểu văn bản:
Nội dung:
Nhân vật Huấn Cao:
Huấn Cao
Mang cốt cách của một nghệ sĩ tài hoa
Khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt
Sáng ngời vẻ đẹp của một người có thiên lương trong sáng
Tiết 44 – 45 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
(Trích Số Đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Tiết 40 - 41 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
II. Đọc – hiểu văn bản:
Nội dung:
Nhân vật Huấn Cao:
Mang cốt cách của một nghệ sĩ tài hoa:
+ “viết chữ rất nhanh và rất đẹp”
+ “chữ ông Huấn đẹp lắm, vuông lắm”
+ “có được chữ ông Huấn mà treo là có một báu vật trên đời”
+ “nét chữ vuông, tươi tắn… hoài bão tung hoành của một đời con người”.
* Vừa trực tiếp ca ngợi vừa gián tiếp miêu tả tài năng của Huấn Cao => làm nổi bật tài năng vừa quí vừa hiếm của ông Huấn.
Các chi tiết thể hiện tài viết thư pháp của Huấn Cao?
Tiết 44 – 45 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
(Trích Số Đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Tiết 40 - 41 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
II. Đọc – hiểu văn bản:
Nội dung:
Nhân vật Huấn Cao:
Nghệ thuật thư pháp:
Là nghệ thuật viết chữ đẹp.
Là phương tiện biểu hiện tâm, ý, khí, lực của người dụng bút.
Tiết 44 – 45 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
(Trích Số Đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Tiết 40 - 41 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
II. Đọc – hiểu văn bản:
Nội dung:
Nhân vật Huấn Cao:
Khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt:
+ khởi nghĩa chống lại triều đình bất công.
+ bước vào ngục tù chờ chết nhưng vẫn đường hoàng, hiên ngang.
+ được biệt đãi nhưng không bị lung lac, hay vì quyền uy mà run sợ.
Các chi tiết thể hiện khí phách anh hùng của ông Huấn?
Tiết 44 – 45 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
(Trích Số Đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Tiết 40 - 41 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
II. Đọc – hiểu văn bản:
Nội dung:
Nhân vật Huấn Cao:
Vẻ đẹp trong sáng của một người có thiên lương:
+ cảm động, trân trọng tấm lòng của quản ngục
+ cho chữ - ông đã xem quản ngục như tri kỉ
+ cảm thấy ân hận “thiếu chút nữa ta đi phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”
+ khuyên quản ngục tìm một công việc khác lương thiện
Vì sao nói Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng?
Tiết 44 – 45 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
(Trích Số Đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Tiết 40 - 41 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
II. Đọc – hiểu văn bản:
Nội dung:
Nhân vật Huấn Cao:
Cảnh cho chữ:
+ không gian: buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián,… ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc.
+ người cho chữ : cổ đeo gông, chân vướng xiềng,… dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh.
* “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”
Vì sao nói
cảnh cho chữ
là “cảnh tượng
xưa nay chưa
từng có”?
Tiết 44 – 45 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
(Trích Số Đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Tiết 40 - 41 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
II. Đọc – hiểu văn bản:
Nội dung:
Nhân vật Huấn Cao:
Qua hình tượng Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn khẳng định cái đẹp là bất diệt, cái tài và cái tâm; cái đẹp và cái thiện không thể tách rời; thể hiện sự trân trọng những giá trị tinh thần của dân tộc.
Qua hình tượng Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn thể hiện quan niệm gì?
Các đặc trưng của Văn học lãng mạn
+ Khi đối lập thực tế và lí tưởng, nhà văn lãng mạn ca ngợi thế giới lí tưởng.
+ Nhà văn lãng mạn phát hiện, ca ngợi những giá trị cao đẹp, phi thường trong cảnh đời thường, tăm tối; những phẩm chất cao cả trong những số phận bị ruồng bỏ, chà đạp. Nguyễn Tuân đã nhìn thấy sự tỏa sáng nhân cách người tử tù, viên quản ngục trong ngục tối.
+ Các biện pháp đối lập, so sánh, phóng đại, ẩn dụ được sử dụng nhiều.
Hướng dẫn tự học:
Bài vừa học:
+ Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Huấn Cao
+ Vẻ đẹp trong hình tượng nhân vật Huấn Cao.
+ Sự độc đáo trong cảnh cho chữ.
Tiết tiếp theo:
+ Hình tượng quản ngục: người say mê cái đẹp, có tấm lòng
“biệt nhỡn liên tài”; có thiên lương trong sáng.
+ Những đặc điểm nghệ thuật: bút pháp lãng mạn, sử dụng
thành công các biện pháp đối lập, so sánh, phóng đại; tạo không khí cổ kính, trang nghiêm; từ ngữ phù hợp với không khí truyện.
Tiết 40 - 41 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
TỔ NGỮ VĂN
Hân hoan đón chào
quý thầy cô về dự giờ
NGỮ VĂN 11
Giáo viên thực hiện: Lê Hạ Đoan
Chữ
Người
Tử
Tù
Nguyễn Tuân
Tiết 44 – 45 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
(Trích Số Đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Tìm hiểu chung:
Tác giả:
Nguyễn Tuân (1910 – 1987) sinh
ra trong một gia đình nhà Nho khi
Hán học đã tàn, quê ở Hà Nội.
Ông là một nghệ sĩ tài hoa, uyên
bác, có cá tính độc đáo.
Nguyễn Tuân sáng tác ở nhiều
thể loại, song đặc biệt thành công ở
thể loại tùy bút.
Các tác phẩm chính: SGK
Trình bày ngắn gọn về tác giả Nguyễn Tuân?
Chân dung nhà văn
Tiết 40 - 41 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
Tiết 44 – 45 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
(Trích Số Đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Tìm hiểu chung:
Tác giả:
Tập truyện Vang bóng một thời:
Viết về lối sống, thói quen, kiểu
cách sinh hoạt, thanh cao, tao nhã,
cầu kì… của lớp nhà Nho cuối mùa.
Họ lấy “cái tôi” tài hoa đối lập với
xã hội phàm tục đương thời.
- “Một tác phẩm đạt gần đến sự
hoàn thiện, toàn mĩ” (Vũ Ngọc Phan)
Tiết 40 - 41 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
Vũ Trọng Phụng
Giông tố
Tiết 40 - 41 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tập truyện Vang bóng một thời:
3. Tác phẩm Chữ người tử tù:
In lần đầu năm 1938, có tên Dòng chữ cuối cùng. Sau được in trong tập truyện Vang bóng một thời.
Tóm tắt: SGK.
Hình tượng nhân vật Huấn Cao được xây dựng từ nguyên mẫu Cao Bá Quát.
Tiết 44 – 45 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
(Trích Số Đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Tiết 40 - 41 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
II. Đọc – hiểu văn bản:
Nội dung:
Nhân vật Huấn Cao:
Huấn Cao
Mang cốt cách của một nghệ sĩ tài hoa
Khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt
Sáng ngời vẻ đẹp của một người có thiên lương trong sáng
Tiết 44 – 45 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
(Trích Số Đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Tiết 40 - 41 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
II. Đọc – hiểu văn bản:
Nội dung:
Nhân vật Huấn Cao:
Mang cốt cách của một nghệ sĩ tài hoa:
+ “viết chữ rất nhanh và rất đẹp”
+ “chữ ông Huấn đẹp lắm, vuông lắm”
+ “có được chữ ông Huấn mà treo là có một báu vật trên đời”
+ “nét chữ vuông, tươi tắn… hoài bão tung hoành của một đời con người”.
* Vừa trực tiếp ca ngợi vừa gián tiếp miêu tả tài năng của Huấn Cao => làm nổi bật tài năng vừa quí vừa hiếm của ông Huấn.
Các chi tiết thể hiện tài viết thư pháp của Huấn Cao?
Tiết 44 – 45 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
(Trích Số Đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Tiết 40 - 41 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
II. Đọc – hiểu văn bản:
Nội dung:
Nhân vật Huấn Cao:
Nghệ thuật thư pháp:
Là nghệ thuật viết chữ đẹp.
Là phương tiện biểu hiện tâm, ý, khí, lực của người dụng bút.
Tiết 44 – 45 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
(Trích Số Đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Tiết 40 - 41 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
II. Đọc – hiểu văn bản:
Nội dung:
Nhân vật Huấn Cao:
Khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt:
+ khởi nghĩa chống lại triều đình bất công.
+ bước vào ngục tù chờ chết nhưng vẫn đường hoàng, hiên ngang.
+ được biệt đãi nhưng không bị lung lac, hay vì quyền uy mà run sợ.
Các chi tiết thể hiện khí phách anh hùng của ông Huấn?
Tiết 44 – 45 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
(Trích Số Đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Tiết 40 - 41 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
II. Đọc – hiểu văn bản:
Nội dung:
Nhân vật Huấn Cao:
Vẻ đẹp trong sáng của một người có thiên lương:
+ cảm động, trân trọng tấm lòng của quản ngục
+ cho chữ - ông đã xem quản ngục như tri kỉ
+ cảm thấy ân hận “thiếu chút nữa ta đi phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”
+ khuyên quản ngục tìm một công việc khác lương thiện
Vì sao nói Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng?
Tiết 44 – 45 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
(Trích Số Đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Tiết 40 - 41 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
II. Đọc – hiểu văn bản:
Nội dung:
Nhân vật Huấn Cao:
Cảnh cho chữ:
+ không gian: buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián,… ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc.
+ người cho chữ : cổ đeo gông, chân vướng xiềng,… dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh.
* “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”
Vì sao nói
cảnh cho chữ
là “cảnh tượng
xưa nay chưa
từng có”?
Tiết 44 – 45 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
(Trích Số Đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Tiết 40 - 41 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
II. Đọc – hiểu văn bản:
Nội dung:
Nhân vật Huấn Cao:
Qua hình tượng Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn khẳng định cái đẹp là bất diệt, cái tài và cái tâm; cái đẹp và cái thiện không thể tách rời; thể hiện sự trân trọng những giá trị tinh thần của dân tộc.
Qua hình tượng Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn thể hiện quan niệm gì?
Các đặc trưng của Văn học lãng mạn
+ Khi đối lập thực tế và lí tưởng, nhà văn lãng mạn ca ngợi thế giới lí tưởng.
+ Nhà văn lãng mạn phát hiện, ca ngợi những giá trị cao đẹp, phi thường trong cảnh đời thường, tăm tối; những phẩm chất cao cả trong những số phận bị ruồng bỏ, chà đạp. Nguyễn Tuân đã nhìn thấy sự tỏa sáng nhân cách người tử tù, viên quản ngục trong ngục tối.
+ Các biện pháp đối lập, so sánh, phóng đại, ẩn dụ được sử dụng nhiều.
Hướng dẫn tự học:
Bài vừa học:
+ Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Huấn Cao
+ Vẻ đẹp trong hình tượng nhân vật Huấn Cao.
+ Sự độc đáo trong cảnh cho chữ.
Tiết tiếp theo:
+ Hình tượng quản ngục: người say mê cái đẹp, có tấm lòng
“biệt nhỡn liên tài”; có thiên lương trong sáng.
+ Những đặc điểm nghệ thuật: bút pháp lãng mạn, sử dụng
thành công các biện pháp đối lập, so sánh, phóng đại; tạo không khí cổ kính, trang nghiêm; từ ngữ phù hợp với không khí truyện.
Tiết 40 - 41 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hạ Đoan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)