Tuần 11. Chữ người tử tù
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Hà Giang |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Chữ
người
tử
tù
NGUYỄN TUÂN
Nhà văn Nguyễn Tuân 1910 -1987
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Quê: Nhân Chính- Thanh Xuân- Hà Nội
- Xuất thân: gia đình nhà Nho
khi Hán học đã suy tàn.
- Trước Cách mạng: nhà văn lãng mạn nổi tiếng. Sau Cách mạng: cây bút tiêu biểu của nền văn học mới.
- Là nhà văn rất mực tài hoa, uyên bác.
- Nằm trong tập “Vang bóng một thời” (1940) gồm 11 truyện ngắn viết về những nét đẹp trong sinh hoạt của tầng lớp nho gia tài tử xưa.
2. Tác phẩm
=> “Nén tâm hương nguyện cầu cho cái đẹp cổ truyền…”, “một văn phẩm gần đạt tới sự toàn thiện, toàn mĩ”.
- lúc đầu có tên là “Dòng chữ cuối cùng”.
Nghệ
thuật
thư
pháp
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
Tác phẩm xoay quanh sự kiện gì?
Xoay quanh cuộc gặp gỡ khác thường giữa hai con người khác thường:
HUẤN CAO- QUẢN NGỤC
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
Cuộc gặp gỡ diễn ra ở đâu, vào thời gian nào?
Huấn Cao và quản ngục có điểm đặc biệt gì xét trên bình diện xã hội và bình diện nghệ thuật?
Tình huống truyện
Cuộc gặp gỡ giữa Huấn Cao và quản ngục.
Nơi gặp gỡ: Nhà ngục tử tù
Thời gian gặp gỡ: vài ngày cuối trước khi Huấn Cao ra pháp trường.
Đối địch
Tri âm
1. Tình huống truyện
Nêu nhận xét về tình huống truyện?
=> Tình huống truyện rất độc đáo, giàu kịch tính, đẩy nhân vật đến những thử thách để hành động.
=>Hiệu quả: Bộc lộ rõ tính cách nhân vật
Nêu bật tư tưởng chủ đề của tác phẩm
2. Nhân vật Quản ngục
Quản ngục được giới thiệu trong tác phẩm là người có tính cách ra sao?
- Tính cách dịu dàng, biết giá người và biết trọng người ngay; ngưỡng mộ tài Huấn Cao và khao khát có được chữ của ông.
2. Nhân vật Quản ngục
Lựa chọn
có tính
xung đột
Làm tròn chức trách
=> chà đạp lên cái đẹp.
Làm trọn đạo tri kỉ
=> bất chấp phép tắc trật tự của triều đình.
Trong tình huống này, tác giả đặt quản ngục trước sự lựa chọn như thế nào?
2. Nhân vật Quản ngục
Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng của quản ngục vào đêm trước khi gặp Huấn Cao?
2. Nhân vật Quản ngục
* Tâm trạng của Quản ngục trong đêm trước khi nhận tử tù:
=> Quá trình đấu tranh nội tâm căng thẳng:
- Khuôn mặt nghĩ ngợi
- Băn khoăn ngồi bóp thái dương
- Tư lự.
Muốn biệt đãi Huấn Cao
Lo sợ bị cáo giác
- Quyết định biệt đãi người tù khiến cho diện mạo ngục quan bỗng trở nên thanh thản:
“Những đường nhăn nheo của một bộ mặt tư lự, bây giờ đã biến mất hẳn. Ở đấy, giờ chỉ còn là mặt nước ao xuân, kín đáo và êm nhẹ.”
2. Nhân vật Quản ngục
Quản ngục có thái độ cư xử như thế nào với Huấn Cao?
* Thái độ của Quản ngục trước Huấn Cao:
- Cung kính, nhã nhặn.
- Biệt đãi người tử tù ngay cả khi Huấn Cao tỏ thái độ khinh bạc.
Nhận xét chung về nhân vật quan coi ngục?
Nhân vật được xây dựng bằng bút pháp lãng mạn:
+ Tâm hồn nghệ sĩ, say mê và quý trọng cái đẹp.
+ Luôn dám sống với tấm lòng “biệt nhỡn liên tài”
Vẻ đẹp của một “thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”.
Hiện thân của nhà văn họ Nguyễn.
3. Nhân vật Huấn Cao
Được lấy nguyên mẫu từ:
Cao Bá Quát (1808-1855)
“Thần Siêu, Thánh Quát”
“Văn như Siêu, Quát vô tiền Hán”
Cao Bá Quát (1808-1855)
“Nhất sinh đê thủ bái mai hoa”
3. Nhân vật Huấn Cao
Khi xây dựng Huấn Cao, nhà văn đã tô đậm những phẩm chất nào của nhân vật?
TÀI NĂNG
KHÍ PHÁCH
THIÊN LƯƠNG
3. Nhân vật Huấn Cao
Tài viết chữ của Huấn Cao được thể hiện như thế nào?
a. Người nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thư pháp
3. Nhân vật Huấn Cao
a. Người nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thư pháp
- Thái độ sùng kính của quản ngục và thư lại:
+ “tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp”
+ “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm”.
+ “Có được chữ ông Huấn mà treo là có một báu vật trên đời”.
- Quản ngục bất chấp sự an nguy của bản thân để biệt đãi Huấn Cao.
- “Nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên hoài bão tung hoành của một đời con người”.
3. Nhân vật Huấn Cao
a. Người nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thư pháp
=> Ca ngợi tài năng của Huấn Cao, tác giả thể hiện:
+ sự trân trọng rất mực những nét đẹp trong văn hoá truyền thống của dân tộc.
+ niềm luyến tiếc trước những vẻ đẹp đã lùi dần vào quá vãng.
Đề cao tài viết chữ của Huấn Cao, tác giả bộc lộ tư tưởng gì?
=> Lòng yêu nước kín đáo.
b. Con người có khí phách hiên ngang
Phát hiện những chi tiết thể hiện khí phách kiên cường của Huấn Cao?
b. Con người có khí phách hiên ngang
- Dám đứng lên chống lại triều đình.
- Khi vào nhà ngục:
+ Lạnh lùng, điềm tĩnh dỗ gông: “thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh một cái.
+ Thản nhiên nhận rượu thịt.
+ Tỏ thái độ khinh bạc với quản ngục
=> Huấn Cao là con người “uy vũ bất năng khuất”.
c. Huấn Cao- con người có “thiên lương” cao quý
Vì sao nói Huấn Cao là con người có thiên lương trong sáng, lành vững?
c. Huấn Cao- con người có “thiên lương” cao quý
- Biết trân trọng tài năng của mình: “tính ông vốn khoảnh (…)ít chịu cho chữ.”
- Trọng nghĩa khinh lợi: “nhất sinh không vì vàng bạc hay quyền thế mà ép mình viết chữ bao giờ”.
- Cho chữ quản ngục vì “cảm tấm lòng biệt nhỡn liên tài”, không muốn “phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”
c. Huấn Cao- con người có “thiên lương” cao quý
=> Đó là chất thiên lương cao quý, trong sáng, lành vững, luôn lấy tấm lòng đáp lại tấm lòng.
Bút pháp lí tưởng hoá và cảm hứng lãng mạn khiến nhân vật có vẻ đẹp trọn vẹn:
TÂM - TÀI - KHÍ PHÁCH
3. Cảnh cho chữ
Cảnh cho chữ hiện lên như thế nào trong tác phẩm?
3. Cảnh cho chữ
a. Cảnh tượng cho chữ
- Thời gian: Đêm khuya.
- Không gian: Căn buồng tối, ẩm ướt, hôi hám, khói toả như
đám cháy nhà.
3. Cảnh cho chữ
a. Cảnh tượng cho chữ
- Con người
Người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng đang đậm tô những nét chữ
Quản ngục khúm núm
Thư lại run run
Nhận xét về nghệ thuật dựng cảnh của Nguyễn Tuân?
a. Cảnh tượng cho chữ
* Nghệ thuật:
+ Bút pháp lãng mạn được phát huy tận độ.
+ Lối tương phản của điện ảnh.
+ Các chi tiết như được chạm khắc.
+ Từ cổ, từ Hán Việt.
=> Không khí cổ kính, trang trọng, thiêng liêng.
Vì sao tác giả nói: Cảnh cho chữ là “cảnh tượng xưa nay chưa từng có?”
b. Cảnh cho chữ -“cảnh tượng xưa nay chưa từng có”
Nơi cho chữ
Người cho chữ
Sự thay đổi ngôi vị
c. Ý nghĩa của cảnh cho chữ
Cảnh cho chữ nêu bật những tư tưởng gì của nhà văn?
c. Ý nghĩa của cảnh cho chữ
- Khẳng định sự chíên thắng của cái đẹp, cái thiện.
- Cái đẹp phải gắn với cái thiện, người nghệ sĩ trước hết phải có thiên lương.
- Niềm tin vào sức mạnh cảm hoá của cái đẹp.
người
tử
tù
NGUYỄN TUÂN
Nhà văn Nguyễn Tuân 1910 -1987
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Quê: Nhân Chính- Thanh Xuân- Hà Nội
- Xuất thân: gia đình nhà Nho
khi Hán học đã suy tàn.
- Trước Cách mạng: nhà văn lãng mạn nổi tiếng. Sau Cách mạng: cây bút tiêu biểu của nền văn học mới.
- Là nhà văn rất mực tài hoa, uyên bác.
- Nằm trong tập “Vang bóng một thời” (1940) gồm 11 truyện ngắn viết về những nét đẹp trong sinh hoạt của tầng lớp nho gia tài tử xưa.
2. Tác phẩm
=> “Nén tâm hương nguyện cầu cho cái đẹp cổ truyền…”, “một văn phẩm gần đạt tới sự toàn thiện, toàn mĩ”.
- lúc đầu có tên là “Dòng chữ cuối cùng”.
Nghệ
thuật
thư
pháp
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
Tác phẩm xoay quanh sự kiện gì?
Xoay quanh cuộc gặp gỡ khác thường giữa hai con người khác thường:
HUẤN CAO- QUẢN NGỤC
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
Cuộc gặp gỡ diễn ra ở đâu, vào thời gian nào?
Huấn Cao và quản ngục có điểm đặc biệt gì xét trên bình diện xã hội và bình diện nghệ thuật?
Tình huống truyện
Cuộc gặp gỡ giữa Huấn Cao và quản ngục.
Nơi gặp gỡ: Nhà ngục tử tù
Thời gian gặp gỡ: vài ngày cuối trước khi Huấn Cao ra pháp trường.
Đối địch
Tri âm
1. Tình huống truyện
Nêu nhận xét về tình huống truyện?
=> Tình huống truyện rất độc đáo, giàu kịch tính, đẩy nhân vật đến những thử thách để hành động.
=>Hiệu quả: Bộc lộ rõ tính cách nhân vật
Nêu bật tư tưởng chủ đề của tác phẩm
2. Nhân vật Quản ngục
Quản ngục được giới thiệu trong tác phẩm là người có tính cách ra sao?
- Tính cách dịu dàng, biết giá người và biết trọng người ngay; ngưỡng mộ tài Huấn Cao và khao khát có được chữ của ông.
2. Nhân vật Quản ngục
Lựa chọn
có tính
xung đột
Làm tròn chức trách
=> chà đạp lên cái đẹp.
Làm trọn đạo tri kỉ
=> bất chấp phép tắc trật tự của triều đình.
Trong tình huống này, tác giả đặt quản ngục trước sự lựa chọn như thế nào?
2. Nhân vật Quản ngục
Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng của quản ngục vào đêm trước khi gặp Huấn Cao?
2. Nhân vật Quản ngục
* Tâm trạng của Quản ngục trong đêm trước khi nhận tử tù:
=> Quá trình đấu tranh nội tâm căng thẳng:
- Khuôn mặt nghĩ ngợi
- Băn khoăn ngồi bóp thái dương
- Tư lự.
Muốn biệt đãi Huấn Cao
Lo sợ bị cáo giác
- Quyết định biệt đãi người tù khiến cho diện mạo ngục quan bỗng trở nên thanh thản:
“Những đường nhăn nheo của một bộ mặt tư lự, bây giờ đã biến mất hẳn. Ở đấy, giờ chỉ còn là mặt nước ao xuân, kín đáo và êm nhẹ.”
2. Nhân vật Quản ngục
Quản ngục có thái độ cư xử như thế nào với Huấn Cao?
* Thái độ của Quản ngục trước Huấn Cao:
- Cung kính, nhã nhặn.
- Biệt đãi người tử tù ngay cả khi Huấn Cao tỏ thái độ khinh bạc.
Nhận xét chung về nhân vật quan coi ngục?
Nhân vật được xây dựng bằng bút pháp lãng mạn:
+ Tâm hồn nghệ sĩ, say mê và quý trọng cái đẹp.
+ Luôn dám sống với tấm lòng “biệt nhỡn liên tài”
Vẻ đẹp của một “thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”.
Hiện thân của nhà văn họ Nguyễn.
3. Nhân vật Huấn Cao
Được lấy nguyên mẫu từ:
Cao Bá Quát (1808-1855)
“Thần Siêu, Thánh Quát”
“Văn như Siêu, Quát vô tiền Hán”
Cao Bá Quát (1808-1855)
“Nhất sinh đê thủ bái mai hoa”
3. Nhân vật Huấn Cao
Khi xây dựng Huấn Cao, nhà văn đã tô đậm những phẩm chất nào của nhân vật?
TÀI NĂNG
KHÍ PHÁCH
THIÊN LƯƠNG
3. Nhân vật Huấn Cao
Tài viết chữ của Huấn Cao được thể hiện như thế nào?
a. Người nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thư pháp
3. Nhân vật Huấn Cao
a. Người nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thư pháp
- Thái độ sùng kính của quản ngục và thư lại:
+ “tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp”
+ “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm”.
+ “Có được chữ ông Huấn mà treo là có một báu vật trên đời”.
- Quản ngục bất chấp sự an nguy của bản thân để biệt đãi Huấn Cao.
- “Nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên hoài bão tung hoành của một đời con người”.
3. Nhân vật Huấn Cao
a. Người nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thư pháp
=> Ca ngợi tài năng của Huấn Cao, tác giả thể hiện:
+ sự trân trọng rất mực những nét đẹp trong văn hoá truyền thống của dân tộc.
+ niềm luyến tiếc trước những vẻ đẹp đã lùi dần vào quá vãng.
Đề cao tài viết chữ của Huấn Cao, tác giả bộc lộ tư tưởng gì?
=> Lòng yêu nước kín đáo.
b. Con người có khí phách hiên ngang
Phát hiện những chi tiết thể hiện khí phách kiên cường của Huấn Cao?
b. Con người có khí phách hiên ngang
- Dám đứng lên chống lại triều đình.
- Khi vào nhà ngục:
+ Lạnh lùng, điềm tĩnh dỗ gông: “thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh một cái.
+ Thản nhiên nhận rượu thịt.
+ Tỏ thái độ khinh bạc với quản ngục
=> Huấn Cao là con người “uy vũ bất năng khuất”.
c. Huấn Cao- con người có “thiên lương” cao quý
Vì sao nói Huấn Cao là con người có thiên lương trong sáng, lành vững?
c. Huấn Cao- con người có “thiên lương” cao quý
- Biết trân trọng tài năng của mình: “tính ông vốn khoảnh (…)ít chịu cho chữ.”
- Trọng nghĩa khinh lợi: “nhất sinh không vì vàng bạc hay quyền thế mà ép mình viết chữ bao giờ”.
- Cho chữ quản ngục vì “cảm tấm lòng biệt nhỡn liên tài”, không muốn “phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”
c. Huấn Cao- con người có “thiên lương” cao quý
=> Đó là chất thiên lương cao quý, trong sáng, lành vững, luôn lấy tấm lòng đáp lại tấm lòng.
Bút pháp lí tưởng hoá và cảm hứng lãng mạn khiến nhân vật có vẻ đẹp trọn vẹn:
TÂM - TÀI - KHÍ PHÁCH
3. Cảnh cho chữ
Cảnh cho chữ hiện lên như thế nào trong tác phẩm?
3. Cảnh cho chữ
a. Cảnh tượng cho chữ
- Thời gian: Đêm khuya.
- Không gian: Căn buồng tối, ẩm ướt, hôi hám, khói toả như
đám cháy nhà.
3. Cảnh cho chữ
a. Cảnh tượng cho chữ
- Con người
Người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng đang đậm tô những nét chữ
Quản ngục khúm núm
Thư lại run run
Nhận xét về nghệ thuật dựng cảnh của Nguyễn Tuân?
a. Cảnh tượng cho chữ
* Nghệ thuật:
+ Bút pháp lãng mạn được phát huy tận độ.
+ Lối tương phản của điện ảnh.
+ Các chi tiết như được chạm khắc.
+ Từ cổ, từ Hán Việt.
=> Không khí cổ kính, trang trọng, thiêng liêng.
Vì sao tác giả nói: Cảnh cho chữ là “cảnh tượng xưa nay chưa từng có?”
b. Cảnh cho chữ -“cảnh tượng xưa nay chưa từng có”
Nơi cho chữ
Người cho chữ
Sự thay đổi ngôi vị
c. Ý nghĩa của cảnh cho chữ
Cảnh cho chữ nêu bật những tư tưởng gì của nhà văn?
c. Ý nghĩa của cảnh cho chữ
- Khẳng định sự chíên thắng của cái đẹp, cái thiện.
- Cái đẹp phải gắn với cái thiện, người nghệ sĩ trước hết phải có thiên lương.
- Niềm tin vào sức mạnh cảm hoá của cái đẹp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Hà Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)