Tuần 11. Chữ người tử tù
Chia sẻ bởi Vũ Thị Minh Ảnh |
Ngày 10/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM II
CHỮ NGƯỜI
TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Kiến thức:
+Cảm nhận được vẻ đẹp nhiều mặt của nhân vật Huấn Cao, hình tượng lý tưởng trong tác phẩm. Thông qua đó thấy được cảm hứng ngợi ca tôn vinh cái đẹp, sự ngưỡng mộ trân trọng trước tài hoa nghệ sĩ và tình yêu đối với những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc.
+Thấy được tài ba nghệ thuật hiếm có của nhà văn, văn phong vừa cổ kính vừa hiện đại trong cách kể chuyện, dựng và tả cảnh, xây dựng tình huống, khắc họa tính cách nhân vật.
Kĩ năng :
+Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản truyện ngắn, phân tích hình tượng nhân vật trong tác phẩm.
Huấn Cao là một tử tù do chống lại triều đình nên trước khi bị xử tử, Huấn Cao bị giải đến nhà ngục nơi có viên quản ngục và thầy thơ lại_những người rất yêu mến cái đẹp và hâm mộ tài viết chữ của Huấn Cao. Trong những ngày bị giam ở đây, Huấn Cao được viên quản ngục và thầy thơ lại đối đãi rất tốt. Khi viên quản ngục nhận đc tin ngày xử tử Huấn Cao đã tới gần, ông liền cùng thầy thơ lại vào nhà ngục để hoàn thành tâm nguyện là xin Huấn Cao cho chữ. Huấn Cao vì cảm mến thái độ "biệt nhỡn nhân tài" và tấm lòng yêu cái đẹp của viên quản ngục nên đã đồng ý cho chữ. Vào buổi tối trước ngày Huấn Cao bị xử tử, ở trong nhà lao tỉnh Sơn đã xảy ra một chuyện "trước nay chưa từng có", đó là cảnh Huấn Cao_một tử tù trên mình đầy xiềng xích đang thỏa chí phóng từng nét bút trên tấm lụa trắng, bên cạnh là viên quản ngục và thầy thơ lại "run rẩy", "khúm núm". Sau khi đã cho chữ xong, Huấn Cao đã khuyên hai người nên tìm về nơi thôn dã bởi tấm lòng yêu cái đẹp của họ không thích hợp cho cuộc sống ở nơi hỗn loạn, rối ren như nhà ngục. Những lời khuyên đó của Huấn Cao đã làm viên quản ngục nghẹn ngào lạy tạ.
Tóm tắt tác phẩm:
I. Tìm hiểu chung
1) Tác giả :
2) Tác phẩm
II. Đọc – hiểu văn bản
1) Nhân vật Huấn Cao
2) Nhân vật người quản ngục
3) Cảnh cho chữ
4) Nghệ thuật
III. Ý nghĩa văn bản
_Nguyễn Tuân_
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
a/Cuộc đời
- Nguyễn Tuân (1910-1987) xuất thân trng một gia đình nhà nho
Trước cách mạng là nhà văn xuôi lãng mạng hiện đại
- Sau cách mạng tháng 8, tham gia kháng chiến, là thư kí hội nhà văn Việt Nam(1948-1958)
- Con người:tác giả là con người tài hoa, uyên bác, suốt đời đi tìm cái đẹp.
b/Sự nghiệp:
- Nguyễn Tuân là một nhà văn hoá lớn, một nghệ sĩ lớn;
- Trước cách mạng tháng Tám, với tập "Vang bóng một thời" Nguyễn Tuân đã trở thành một nhà văn lãng mạn có tên tuổi;
- Những tác phẩm chính:
+ Một chuyến đi (1938)
+ Vang bóng một thời (1940)
+ Thiếu quê hương (1940)
+ Chiếc lư đồng mắt cua (1941)
+ Đường vui (1949)
2/Tác phẩm :
+Xuất xứ:
- Trích tập truyện Vang bóng một thời -> phản ánh vẻ đẹp 1 thời vang bóng của những thú chơi tao nhã , thanh cao…
+Bố cục
- Phần Một: tin Huấn Cao được giải đến trại giam TỈnh Sơn và nỗi lòng của quản ngục.
- Phần Hai: Cảnh ngục đón tử tù và hành dộng biệt đãi Huấn Cao.
- Phần Ba: Cảnh cho chữ.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Nhân vật Huấn Cao:
a/Ngu?i ngh? si ti hoa:
- Vi?t ch? "r?t nhanh, r?t d?p", ch? ụng Hu?n Cao d?p l?m, vuụng l?m.
+ Hu?n Cao tr? thnh m?t ngh? si thu phỏp: thu phỏp l ch? tu?ng hỡnh vi?t b?ng bỳt long m?m m?i r?t khú vi?t -> nột ch? b?c l? cỏ tớnh, tớnh cỏch c?a ngu?i vi?t ch?.
+ Ngy xua ngu?i ta r?t quý ch?( vỡ ch? th? hi?n cho s? ti hoa, ki?n th?c), ngu?i vi?t ch? d?p cng quý hon.
- Ch? Hu?n Cao tr? thnh tỏc ph?m ngh? thu?t, thnh ni?m khao khỏt c?a ngu?i qu?n ng?c " Cú du?c ch? ụng Hu?n Cao m treo l cú m?t bỏu v?t trờn d?i", " Khụng k?p xin du?c m?y ch? thỡ õn h?n su?t d?i"
- Nột ch? th? hi?n hoi bóo c?a m?t d?i ngu?i.
- Ca ng?i, trõn tr?ng cỏi d?p con ngu?i ti hoa.
1. Nhân vật Huấn Cao:
b/ Con người khí phách, hiên ngang, bất khuất:
- Huấn cao là con người có lí tưởng, chống lại triều đình, bảo vệ nhân dân -> bị kết án tử.
- Lạnh lùng, khinh miệt, thản nhiên vỗ gong -> không sợ đe dọa.
Thản nhiên nhận rượu thịt, coi như “việc vẫn làm trong chốn bình sinh”.
- Khinh bạc, xua đuổi ngục quan -> không sở uy quyền “ Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đùng đặt chân vào đây”.
- Thản nhiên nhận án tử “lặng nghĩ một lát rồi mỉm cười”.
- Ung dung, đĩnh đạc cho chữ thể hiện cái tung hoành ngang dọc của một đời người.
- Huấn Cao là một nhân vật anh hùng, khí phách hiên ngang trước bạo quyền, cường quyền -> bị cầm tù về nhân thân, tự do về tính cách.
c/ Con người có thiên lương trong sáng:
- Tấm lòng thiên lương thể hiện ở đạo đức, nhân cách và tâm hồn cao đẹp.
+ Huấn Cao giữ tâm hồn trong sạch, thanh cao, giữ gìn cái đẹp của chữ Nhân, không vì quyền thế , tiền bạc mà bán chữ “ Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ”.
+ Tâm hồn cao thượng, nhân hậu, bao dung:
. Quý tấm lòng “biệt nhỡn lien tài” của quản ngục
. Ân hận vì đối xử lạnh lung với quản ngục “Thiếu chút nữa ta đã phụ một tấm lòng trong thiên hạ”.
. Từ chỗ khinh bỉ, đến hiểu, xúc động,cảm kích, cho chữ.
- Dùng lời khuyên chân thành để cảm hóa quản ngục “Ở đây…cho lành vững”.
- Huấn Cao là con người mang vẻ đẹp giữa cái tâm, cái tài và dũng Nhân vật có vẻ đẹp lí tưởng được xây dựng bằng tấm lòng yêu mến, khát vọng trao gửi của tác giả.
1. Nhân vật Huấn Cao:
2. Nhân vật người quản ngục :
- Có phẩm chất tốt đẹp :
- Có tấm lòng biết trân trọng hiền tài, có sở thích cao quý chơi chữ đẹp (thú thanh cao) người có tâm hồn nghệ sĩ nhưng lạc vào chốn dơ bẩn vẫn giữ được cái đức cái tâm và coi trọng chử nghĩa coi chữ của Huấn cao là một báu vật trên đời.
- Là người thật sự tôn trọng và ngưỡng mộ người có chữ , có tài có chí khí
Biệt đãi Huấn Cao vì Quản ngục nhận tức được gía trị cao quý của con người này
Hành động đáng nể và dũng cảm.
Tình yêu cái đẹp và tài năng đã là cho người quản ngục và thơ lại hoà hợp với nhau dù sống trong hoàn cảnh nhơm nhuốc vẫn giữ đc thiên lương ( thơ lại là người bắc cầu cho quản ngục và HC qua lại lẫn nhau).
Sư tuân phục của người quản ngục trước lời nói khinh bạc của Huấn Cao (không sử xự như một kẻ tiểu nhân)
Quản ngục là một người biết cúi mình trước cái đẹp
Thái độ ứng sử đáng trân trọng và bản thân nó đã thuộc về cái đẹp và ý thức của quản ngục rằng mình đã chọn nhầm nghề.
Huấn Cao có ý coi ý coi quản ngục là “ một thanh âm … xô bồ’’
3. Cảnh cho chữ:
Dùng phương pháp đối lập tương phản để khẳng định cảnh tượng xua nay chưa từng có.
*Không gian cho chữ chưa từng có:
+ Thời gian: đêm khuya, lính canh về trọ, chỉ có một tiếng mõ
+Không gian: buồng tối chật hẹp, đầy mạng nhện, bừa bãi phân gián, phân chuột.
Sự đối lập giữa bóng tối và ánh sang
Bóng tối nhà tù: u ám, tối tăm dơ bẩn
Ánh sáng: của ngọn đuốc ch áy r ực, c ủa t ấm lụa trắng tinh mùi thơm của mực
+ Đối lập trong cảnh cho chữ thông thường và cảnh cho chữ hiện tại.
. Thông thường: chọn không gian yên tĩnh, thơ mộng, thanh sạch-> sáng tạo nghệ thuật
. Trong tù: đầy tối tăm.
=> Sáng tạo cái đẹp bất chấp hoàn cảnh.
* Tư thế, vị thế cho chữ chưa từng có(đối lập):
+ Người tử tù “cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang đậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng” -> tư thế đĩnh đạc, uy nghi, chủ động, ban phát cái đẹp -> cái đẹp thăng hoa và chiến thắng tù ngục.
+ Quản ngục, thầy thơ lại “ viên quản ngục vội khúm núm...người thơ lại gầy gò thì run run bưng chậu mực” -> xúc động, ngưỡng mộ vì có được báu vật, được chứng kiến cái đẹp ra đời
- Đảo trật tự, vị thế xã hội, không có sự phan cách, chỉ có tấm lòng tri kỉ gặp nhau
3. Cảnh cho chữ:
*Lời khuyên chưa từng có:(đối lập)
+ Người khuyên là người tử tù, người nhận lời khuyên là người quản ngục-người có quyền hành
+ Lời khuyên của Huấn Cao dành cho quản ngục:
.Thay chốn ở
. Từ bỏ nghề
. Giữ thiên lương cho lành vững
Cái đẹp không thể sống với cái ác, muốn thưởng thức cái đẹp con người cần có tấm lòng lương thiện, trong sáng, thanh cao-> đó là lời di ngôn cuối cùng của người tử tù dánh cho tri kỉ
+ Thái độ của quản ngục “ ngục quan cảm động...bái lĩnh”
- Xúc động mãnh liệt
- Cảm động đến khóc nghẹn ngào
- Nghe theo lời khuyên
Cái đẹp và tấm lòng thiên lương trong sáng có sức mạnh cảm hóa quản ngục
3. Cảnh cho chữ:
*Ý nghĩa của cảnh cho chữ : cái đẹp có thể sản sinh ra bất cứ nơi nào.
- Cái đẹp, sự tài hoa kết hợp với chữ Tâm và khí phách có súc mạnh phi thường
=> Xóa bỏ ranh giới, vị trí xã hội, đem con người đến gần nhau
- Có sức mạnh cảm hóa con người
- Làm chủ và quan tù ngục.
3. Cảnh cho chữ:
4.Nghệ thuật:
a/ Chọn tình huống độc đáo:
- Xây dựng mối quan hệ éo le giữa Huấn Cao và Quản Ngục.
- Xét về mặt xã hội họ là những kẻ đối nghịch:
+ Quản Ngục đại diện cho thế lực thống trị.
+Huấn Cao giai cấp phản nghịch chống lại thống trị
+ Huấn Cao tài hoa khí phách tâm hồn cao quý.
+Quản Ngục biết đánh giá, thưởng thức, trân trọng tài hoa.
Tạo tình huống cho họ gặp nhau xoá bỏ cách biệt, bôc lộ chủ đề tác phẩm.
4. Nghệ thuật
b/Tạo không khí cổ xưa:
Dùng nhiểu từ cổ, từ Hán Việt
Tạo không khí cổ xưa.
Cách miêu tả hình ảnh xưa cũ (không gian vật dụng) gợi không gian sống xa xưa. Nhịp điệu chậm rãi
Phục chế không khí cổ xưa bằng kĩ thuật hiện đại.
c/ Sử dụng bút pháp đối lập:
Bút pháp đối lập quán xuyến toàn bộ câu chuyện.
- Giữ nhân cách và hoàn cảnh .
- Giữ không gian và thời gian.
- Vị trí, tư thế, con người.
d/ Dùng bút pháp lãng mạn kết hợp với miêu tả tâm lý nhân vật.
4.Nghệ thuật:
III.Ý NGHĨA VĂN BẢN:
Tác phẩm ca ngợi tài năng dũng khí kết tinh thành thiện lương cao cả của Huấn Cao, là sức mạnh của cái đẹp là kết tinh của ba yếu tố tài, tâm, dũng.
IV. TỔNG KẾT:
Chữ người tử tù là tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Tuân trước Cách Mạng Tháng Tám là sự kết hợp hài hoà giữa tính cổ điển và hiện đại, nhằm ca ngợi sức mạnh của cái đẹp và tâm sự hoài cổ của tác giả. Tác phẩm còn tiêu biểu cho phẩm chất của Nguyễn Tuân trước Cách Mạng Tháng Tám ..
NHÓM II
CHỮ NGƯỜI
TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Kiến thức:
+Cảm nhận được vẻ đẹp nhiều mặt của nhân vật Huấn Cao, hình tượng lý tưởng trong tác phẩm. Thông qua đó thấy được cảm hứng ngợi ca tôn vinh cái đẹp, sự ngưỡng mộ trân trọng trước tài hoa nghệ sĩ và tình yêu đối với những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc.
+Thấy được tài ba nghệ thuật hiếm có của nhà văn, văn phong vừa cổ kính vừa hiện đại trong cách kể chuyện, dựng và tả cảnh, xây dựng tình huống, khắc họa tính cách nhân vật.
Kĩ năng :
+Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản truyện ngắn, phân tích hình tượng nhân vật trong tác phẩm.
Huấn Cao là một tử tù do chống lại triều đình nên trước khi bị xử tử, Huấn Cao bị giải đến nhà ngục nơi có viên quản ngục và thầy thơ lại_những người rất yêu mến cái đẹp và hâm mộ tài viết chữ của Huấn Cao. Trong những ngày bị giam ở đây, Huấn Cao được viên quản ngục và thầy thơ lại đối đãi rất tốt. Khi viên quản ngục nhận đc tin ngày xử tử Huấn Cao đã tới gần, ông liền cùng thầy thơ lại vào nhà ngục để hoàn thành tâm nguyện là xin Huấn Cao cho chữ. Huấn Cao vì cảm mến thái độ "biệt nhỡn nhân tài" và tấm lòng yêu cái đẹp của viên quản ngục nên đã đồng ý cho chữ. Vào buổi tối trước ngày Huấn Cao bị xử tử, ở trong nhà lao tỉnh Sơn đã xảy ra một chuyện "trước nay chưa từng có", đó là cảnh Huấn Cao_một tử tù trên mình đầy xiềng xích đang thỏa chí phóng từng nét bút trên tấm lụa trắng, bên cạnh là viên quản ngục và thầy thơ lại "run rẩy", "khúm núm". Sau khi đã cho chữ xong, Huấn Cao đã khuyên hai người nên tìm về nơi thôn dã bởi tấm lòng yêu cái đẹp của họ không thích hợp cho cuộc sống ở nơi hỗn loạn, rối ren như nhà ngục. Những lời khuyên đó của Huấn Cao đã làm viên quản ngục nghẹn ngào lạy tạ.
Tóm tắt tác phẩm:
I. Tìm hiểu chung
1) Tác giả :
2) Tác phẩm
II. Đọc – hiểu văn bản
1) Nhân vật Huấn Cao
2) Nhân vật người quản ngục
3) Cảnh cho chữ
4) Nghệ thuật
III. Ý nghĩa văn bản
_Nguyễn Tuân_
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
a/Cuộc đời
- Nguyễn Tuân (1910-1987) xuất thân trng một gia đình nhà nho
Trước cách mạng là nhà văn xuôi lãng mạng hiện đại
- Sau cách mạng tháng 8, tham gia kháng chiến, là thư kí hội nhà văn Việt Nam(1948-1958)
- Con người:tác giả là con người tài hoa, uyên bác, suốt đời đi tìm cái đẹp.
b/Sự nghiệp:
- Nguyễn Tuân là một nhà văn hoá lớn, một nghệ sĩ lớn;
- Trước cách mạng tháng Tám, với tập "Vang bóng một thời" Nguyễn Tuân đã trở thành một nhà văn lãng mạn có tên tuổi;
- Những tác phẩm chính:
+ Một chuyến đi (1938)
+ Vang bóng một thời (1940)
+ Thiếu quê hương (1940)
+ Chiếc lư đồng mắt cua (1941)
+ Đường vui (1949)
2/Tác phẩm :
+Xuất xứ:
- Trích tập truyện Vang bóng một thời -> phản ánh vẻ đẹp 1 thời vang bóng của những thú chơi tao nhã , thanh cao…
+Bố cục
- Phần Một: tin Huấn Cao được giải đến trại giam TỈnh Sơn và nỗi lòng của quản ngục.
- Phần Hai: Cảnh ngục đón tử tù và hành dộng biệt đãi Huấn Cao.
- Phần Ba: Cảnh cho chữ.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Nhân vật Huấn Cao:
a/Ngu?i ngh? si ti hoa:
- Vi?t ch? "r?t nhanh, r?t d?p", ch? ụng Hu?n Cao d?p l?m, vuụng l?m.
+ Hu?n Cao tr? thnh m?t ngh? si thu phỏp: thu phỏp l ch? tu?ng hỡnh vi?t b?ng bỳt long m?m m?i r?t khú vi?t -> nột ch? b?c l? cỏ tớnh, tớnh cỏch c?a ngu?i vi?t ch?.
+ Ngy xua ngu?i ta r?t quý ch?( vỡ ch? th? hi?n cho s? ti hoa, ki?n th?c), ngu?i vi?t ch? d?p cng quý hon.
- Ch? Hu?n Cao tr? thnh tỏc ph?m ngh? thu?t, thnh ni?m khao khỏt c?a ngu?i qu?n ng?c " Cú du?c ch? ụng Hu?n Cao m treo l cú m?t bỏu v?t trờn d?i", " Khụng k?p xin du?c m?y ch? thỡ õn h?n su?t d?i"
- Nột ch? th? hi?n hoi bóo c?a m?t d?i ngu?i.
- Ca ng?i, trõn tr?ng cỏi d?p con ngu?i ti hoa.
1. Nhân vật Huấn Cao:
b/ Con người khí phách, hiên ngang, bất khuất:
- Huấn cao là con người có lí tưởng, chống lại triều đình, bảo vệ nhân dân -> bị kết án tử.
- Lạnh lùng, khinh miệt, thản nhiên vỗ gong -> không sợ đe dọa.
Thản nhiên nhận rượu thịt, coi như “việc vẫn làm trong chốn bình sinh”.
- Khinh bạc, xua đuổi ngục quan -> không sở uy quyền “ Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đùng đặt chân vào đây”.
- Thản nhiên nhận án tử “lặng nghĩ một lát rồi mỉm cười”.
- Ung dung, đĩnh đạc cho chữ thể hiện cái tung hoành ngang dọc của một đời người.
- Huấn Cao là một nhân vật anh hùng, khí phách hiên ngang trước bạo quyền, cường quyền -> bị cầm tù về nhân thân, tự do về tính cách.
c/ Con người có thiên lương trong sáng:
- Tấm lòng thiên lương thể hiện ở đạo đức, nhân cách và tâm hồn cao đẹp.
+ Huấn Cao giữ tâm hồn trong sạch, thanh cao, giữ gìn cái đẹp của chữ Nhân, không vì quyền thế , tiền bạc mà bán chữ “ Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ”.
+ Tâm hồn cao thượng, nhân hậu, bao dung:
. Quý tấm lòng “biệt nhỡn lien tài” của quản ngục
. Ân hận vì đối xử lạnh lung với quản ngục “Thiếu chút nữa ta đã phụ một tấm lòng trong thiên hạ”.
. Từ chỗ khinh bỉ, đến hiểu, xúc động,cảm kích, cho chữ.
- Dùng lời khuyên chân thành để cảm hóa quản ngục “Ở đây…cho lành vững”.
- Huấn Cao là con người mang vẻ đẹp giữa cái tâm, cái tài và dũng Nhân vật có vẻ đẹp lí tưởng được xây dựng bằng tấm lòng yêu mến, khát vọng trao gửi của tác giả.
1. Nhân vật Huấn Cao:
2. Nhân vật người quản ngục :
- Có phẩm chất tốt đẹp :
- Có tấm lòng biết trân trọng hiền tài, có sở thích cao quý chơi chữ đẹp (thú thanh cao) người có tâm hồn nghệ sĩ nhưng lạc vào chốn dơ bẩn vẫn giữ được cái đức cái tâm và coi trọng chử nghĩa coi chữ của Huấn cao là một báu vật trên đời.
- Là người thật sự tôn trọng và ngưỡng mộ người có chữ , có tài có chí khí
Biệt đãi Huấn Cao vì Quản ngục nhận tức được gía trị cao quý của con người này
Hành động đáng nể và dũng cảm.
Tình yêu cái đẹp và tài năng đã là cho người quản ngục và thơ lại hoà hợp với nhau dù sống trong hoàn cảnh nhơm nhuốc vẫn giữ đc thiên lương ( thơ lại là người bắc cầu cho quản ngục và HC qua lại lẫn nhau).
Sư tuân phục của người quản ngục trước lời nói khinh bạc của Huấn Cao (không sử xự như một kẻ tiểu nhân)
Quản ngục là một người biết cúi mình trước cái đẹp
Thái độ ứng sử đáng trân trọng và bản thân nó đã thuộc về cái đẹp và ý thức của quản ngục rằng mình đã chọn nhầm nghề.
Huấn Cao có ý coi ý coi quản ngục là “ một thanh âm … xô bồ’’
3. Cảnh cho chữ:
Dùng phương pháp đối lập tương phản để khẳng định cảnh tượng xua nay chưa từng có.
*Không gian cho chữ chưa từng có:
+ Thời gian: đêm khuya, lính canh về trọ, chỉ có một tiếng mõ
+Không gian: buồng tối chật hẹp, đầy mạng nhện, bừa bãi phân gián, phân chuột.
Sự đối lập giữa bóng tối và ánh sang
Bóng tối nhà tù: u ám, tối tăm dơ bẩn
Ánh sáng: của ngọn đuốc ch áy r ực, c ủa t ấm lụa trắng tinh mùi thơm của mực
+ Đối lập trong cảnh cho chữ thông thường và cảnh cho chữ hiện tại.
. Thông thường: chọn không gian yên tĩnh, thơ mộng, thanh sạch-> sáng tạo nghệ thuật
. Trong tù: đầy tối tăm.
=> Sáng tạo cái đẹp bất chấp hoàn cảnh.
* Tư thế, vị thế cho chữ chưa từng có(đối lập):
+ Người tử tù “cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang đậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng” -> tư thế đĩnh đạc, uy nghi, chủ động, ban phát cái đẹp -> cái đẹp thăng hoa và chiến thắng tù ngục.
+ Quản ngục, thầy thơ lại “ viên quản ngục vội khúm núm...người thơ lại gầy gò thì run run bưng chậu mực” -> xúc động, ngưỡng mộ vì có được báu vật, được chứng kiến cái đẹp ra đời
- Đảo trật tự, vị thế xã hội, không có sự phan cách, chỉ có tấm lòng tri kỉ gặp nhau
3. Cảnh cho chữ:
*Lời khuyên chưa từng có:(đối lập)
+ Người khuyên là người tử tù, người nhận lời khuyên là người quản ngục-người có quyền hành
+ Lời khuyên của Huấn Cao dành cho quản ngục:
.Thay chốn ở
. Từ bỏ nghề
. Giữ thiên lương cho lành vững
Cái đẹp không thể sống với cái ác, muốn thưởng thức cái đẹp con người cần có tấm lòng lương thiện, trong sáng, thanh cao-> đó là lời di ngôn cuối cùng của người tử tù dánh cho tri kỉ
+ Thái độ của quản ngục “ ngục quan cảm động...bái lĩnh”
- Xúc động mãnh liệt
- Cảm động đến khóc nghẹn ngào
- Nghe theo lời khuyên
Cái đẹp và tấm lòng thiên lương trong sáng có sức mạnh cảm hóa quản ngục
3. Cảnh cho chữ:
*Ý nghĩa của cảnh cho chữ : cái đẹp có thể sản sinh ra bất cứ nơi nào.
- Cái đẹp, sự tài hoa kết hợp với chữ Tâm và khí phách có súc mạnh phi thường
=> Xóa bỏ ranh giới, vị trí xã hội, đem con người đến gần nhau
- Có sức mạnh cảm hóa con người
- Làm chủ và quan tù ngục.
3. Cảnh cho chữ:
4.Nghệ thuật:
a/ Chọn tình huống độc đáo:
- Xây dựng mối quan hệ éo le giữa Huấn Cao và Quản Ngục.
- Xét về mặt xã hội họ là những kẻ đối nghịch:
+ Quản Ngục đại diện cho thế lực thống trị.
+Huấn Cao giai cấp phản nghịch chống lại thống trị
+ Huấn Cao tài hoa khí phách tâm hồn cao quý.
+Quản Ngục biết đánh giá, thưởng thức, trân trọng tài hoa.
Tạo tình huống cho họ gặp nhau xoá bỏ cách biệt, bôc lộ chủ đề tác phẩm.
4. Nghệ thuật
b/Tạo không khí cổ xưa:
Dùng nhiểu từ cổ, từ Hán Việt
Tạo không khí cổ xưa.
Cách miêu tả hình ảnh xưa cũ (không gian vật dụng) gợi không gian sống xa xưa. Nhịp điệu chậm rãi
Phục chế không khí cổ xưa bằng kĩ thuật hiện đại.
c/ Sử dụng bút pháp đối lập:
Bút pháp đối lập quán xuyến toàn bộ câu chuyện.
- Giữ nhân cách và hoàn cảnh .
- Giữ không gian và thời gian.
- Vị trí, tư thế, con người.
d/ Dùng bút pháp lãng mạn kết hợp với miêu tả tâm lý nhân vật.
4.Nghệ thuật:
III.Ý NGHĨA VĂN BẢN:
Tác phẩm ca ngợi tài năng dũng khí kết tinh thành thiện lương cao cả của Huấn Cao, là sức mạnh của cái đẹp là kết tinh của ba yếu tố tài, tâm, dũng.
IV. TỔNG KẾT:
Chữ người tử tù là tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Tuân trước Cách Mạng Tháng Tám là sự kết hợp hài hoà giữa tính cổ điển và hiện đại, nhằm ca ngợi sức mạnh của cái đẹp và tâm sự hoài cổ của tác giả. Tác phẩm còn tiêu biểu cho phẩm chất của Nguyễn Tuân trước Cách Mạng Tháng Tám ..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Minh Ảnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)