Tuần 11. Chữ người tử tù

Chia sẻ bởi Phạm Hồng Giang | Ngày 10/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Chữ người tử tù
NGUYỄN TUÂN
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Cuộc đời
b. Con người
c. Sự nghiệp văn học
II. Tìm hiểu văn bản
3. Tổng kết
2. Phân tích
Tình huống truyện
b. Nhân vật Huấn Cao
c. Nhân vật Quản ngục
d. Cảnh cho chữ
1. Tóm tắt và bố cục
2. Tác phẩm
Tập truyện Vang bóng
một thời
b. Truyện ngắn Chữ người
tử tù
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
Tiết 39
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Nguyễn Tuân
(1910 – 1987)
Cuộc đời:
-Xuất thân trong gia đình nhà Nho khi Hán học
đã tàn.
-Làm báo, viết văn, tham gia phục vụ cách mạng
và kháng chiến
b. Con người:
Rất mực tài hoa, uyên bác, hiểu biết rộng, ý
Thức cá nhân phát triển cao.
-Yêu nước và yêu những giá trị văn hóa dân tộc
tha thiết
-Thật sự trân trọng sự nghiệp văn học của mình
c. Sự nghiệp văn học
Sáng tác cả trước và sau Cách mạng tháng Tám 1945
Các tác phẩm: SGK
-Thành công với thể tùy bút
- Phong cách nghệ thuật: Tài hoa, độc đáo, uyên bác.
Là tác gia văn học lớn, có nhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triển
văn học và tiếng Việt
2. Tác phẩm
Tập truyện Vang bóng một thời
-Xuất bản lần đầu: năm 1940
-Dung lượng: 11 truyện ngắn
-Đề tài: Một thời đã qua nay chỉ còn là Vang
bóng
-Chủ đề: Viết về những cái tài, những thú vui
tao nhã phong lưu đậm chất văn hóa.
-Hình tượng nghệ thuật chính: Các nhà Nho
lỡ vận nhưng vẫn giữ vững khí tiết với đạo
sống của người quân tử; Những người có tài
năng phi thường.
Nhận xét: Tập truyện là mốc đánh dấu cho sự nghiệp văn
học và in đậm dấu ấn phong cách, tài năng của Nguyễn
Tuân.
b. Truyện ngắn Chữ người tử tù
-Nhan đề: Ban đầu có tên Dòng chữ
cuối cùng
Thời điểm sáng tác: năm 1938, được
đăng trên tạp chí Tao Đàn.
-Chủ đề: Ca ngợi vẻ đẹp tài hoa, thiên
lương, khí phách của kẻ sĩ và sức mạnh
của cái đẹp, cái thiện.
-Sáng tác theo Bút pháp lãng mạn.
Nhận xét:
Là truyện ngắn xuất sắc nhất, tiêu biểu nhất của tập
truyện, được đánh giá là “Một văn phẩm đạt gần tới sự
toàn thiện, toàn mĩ” (Vũ Ngọc Phan)
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tóm tắt và bố cục
Tóm tắt: Chữ người tử tù nói về cuộc gặp gỡ của Huấn
Cao – giặc của triều đình và là người có tài viết chữ đẹp với
Quản ngục – một người ngưỡng một tài năng của Huấn Cao,
trước khi ra pháp trường. Tại nhà ngục tối tăm, Huấn Cao được
Quản ngục đối đãi một cách trân trọng tử tế. Huấn Cao hiểu
được tấm lòng và sở nguyện cao quý của quản ngục nên đã
tặng những nét chữ vuông vắn cho viên quan này trước khi bị
hành hình.
b. Bố cục:
- Đoạn 1: Từ đầu… rồi sẽ liệu: Cuộc trò chuyện giữa Quản ngục
và thầy thơ lại về Huấn Cao.
Đoạn 2: Tiếp… trong thiên hạ : Cuộc nhận tù, cách cư xử đặc
biệt của Quản ngục với ông Huấn Cao.
- Đoạn 3: Còn lại : Cảnh cho chữ.
2. Phân tích
a. Tình huống truyện
Ý nghĩa và vai trò
Tình huống truyện là cuộc gặp gỡ đầy éo le, và trớ
trêu giữa hai con người đối lập nhau về vị thế xã hội
nhưng lại có điểm chung đều yêu quý trân trọng cái Đẹp.

-Tình huống độc đáo, kịch tính đối lập giữa con người và
hoàn cảnh buộc nhân vật phải bộc lộ tính cách, phẩm
chất và tâm hồn.
2. Phân tích
a. Tình huống truyện
Củng cố kiến thức
Tác giả - Tác phẩm
Tác giả
Cuộc đời
Con người
Sự nghiệp
2. Tác phẩm
Tập truyện Vang bóng
một thời
b. Truyện ngắn Chữ người
tử tù

II. Tìm hiểu văn bản
Tóm tắt – bố cục
2. Phân tích
Tình huống truyện
Cuộc gặp gỡ đầy éo le,
ngang trái của hai con người
cùng yêu cái đẹp nhưng lại
đối lập về vị thế xã hội.
Tình huống độc đáo, kịch
tính buộc nhân vật phải bộc
lộ tính cách và phẩm chất.
2. Phân tích
a. Tình huống truyện
b. Nhân vật Huấn Cao
Một con người tài hoa
Nghệ sĩ
-Có tài viết chữ
Nhanh và đẹp.
-Nét chữ vuông vắn,
được Quản ngục coi
như báu vật
-Nét chữ thể hiện nhân
cách con người
Một con người có
thiên lương trong
sáng:
-Trọng nghĩa khí,
khinh lợi.
-Cảm động và đền đáp
tấm lòng và sở
nguyện cao quý của
Quản ngục
Một con người có
khí phách hiên ngang:

-Dám chống lại triều
đình mà ông căm ghét

Coi thường cái chết
và quyền lực
Nhận xét:
-Huấn Cao mang vẻ đẹp của một trang anh hùng hiên ngang lẫm liệt,
vừa có tài vừa có tâm.
-Thể hiện quan niệm thẩm mĩ của Nguyễn Tuân: thống nhất cái Đẹp và
cái Thiện.
-Kín đáo thể hiện lòng yêu nước của tác giả qua vẻ đẹp của Huấn Cao
C. Nhân vật Quản Ngục
Hoàn cảnh sống và
Công việc:
Sống ở nơi tàn nhẫn,
Lừa lọc, với lũ quay
Quắt…
-Làm chức quan coi
Ngục, đại diện cho
Pháp luật triều đình.
→ Hoàn cảnh dễ làm
Con người tha hóa
Tính cách con người:
-Là người có tính
Cách dịu dàng, hiền
Lành, hiểu chữ nghĩa.
-Là người có chiều
Sâu nội tâm: biết giá
Người, trọng người
→Là người có tâm
Hồn nghệ sĩ màng bi
Kịch của kẻ lạc lối
Hành động biệt nhỡn
Liên tài:
-Kín đáo dọn buồng
Giam.
-Đối đãi rất hậu với
Huấn Cao và các bạn
Tù của ông.
-Nhún nhường
→Thể hiện tấm lòng
Chân thành, hướng
Thiện
Nhận xét:
-Quản ngục được xây dựng với bút pháp gần với hiện thực, có sự vận
Động nội tâm và tính cách; mang vẻ đẹp của con người được cái Thiện
Cái đẹp dẫn đường.
Thể hiện rõ hơn quan niệm của Nguyễn Tuân về sức mạnh cảm hóa
Của cái Đẹp và cái Thiện.
d. Cảnh cho chữ
d. Cảnh cho chữ
Ý nghĩa của cảnh cho chữ:
Là cảnh tượng xưa nay chưa từng có, khác với cảnh cho chữ
Thông thường cả về không gian, thời gian, tư thế người cho chữ
Và người nhận chữ.
-Là kết quả của sự vận động cốt truyện, sự chiến thắng của ánh
Sáng với bóng tối, của cái Đẹp, cái Thiện với cái xấu, cái ác.
-Thể hiện quan niệm thẩm mĩ và tài năng nghệ thuật của Nguyễn
Tuân, tận dụng tối đa thủ pháp đối lập tương phản, tạo không khí
Vừa cổ kính thiêng liêng, vừa hiện đại để thể hiện nội dung và ý
Nghĩa tác phẩm.
3. Tổng kết
Khắc họa thành công hình tượng nhân vật Huấn Cao
với vẻ đẹp lí tưởng về tài năng, thiên lương, khí phách
đậm chất lãng mạn, thể hiện quan niệm thẩm mĩ của
Nguyễn Tuân về cái Đẹp và cái Thiện.

Truyện có cốt truyện hấp dẫn, tình huống truyện độc
đáo, đầy kịch tính. Lời văn sắc sảo, uyên bác tạo một
không khí cổ kính, bi tráng nhưng cũng hết sức gần gũi,
đời thường.
back
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hồng Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)