Tuần 11. Chữ người tử tù
Chia sẻ bởi Lê Thị Xuyên |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Lớp 11A1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi: Ý nghĩa của chuyến tàu đêm đi qua phố huyện và thông điệp nhà văn Thạch Lam muốn gửi đến người đọc qua truyện ngắn “Hai đứa trẻ”
Trả lời:
- Biểu tượng của một thế giới đầy sức sống, mới mẻ.
- Hình ảnh của Hà Nội hạnh phúc, kỉ niệm.
Cuộc sống vẫn không ngừng khát khao những điều tốt đẹp.
Chữ người tử tù
NGUYỄN TUÂN
Tiết: 36
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
Cuộc đời
b. Con người
c. Sự nghiệp văn học
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
2. Phân tích
Tình huống truyện
b. Nhân vật Huấn Cao
c. Nhân vật Quản ngục
d. Cảnh cho chữ
1. Đọc, tóm tắt và bố cục
2. Tác phẩm
Tập truyện Vang bóng
một thời
b. Truyện ngắn Chữ người
tử tù
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Nguyễn Tuân
(1910 – 1987)
Cuộc đời: ( 1910-1987), quê: Hà Nội
- Xuất thân: gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn
- Làm báo, viết văn, tham gia phục vụ cách mạng
và kháng chiến
b. Con người:
Rất mực tài hoa, uyên bác, cá tính độc đáo
- Yêu nước và yêu những giá trị văn hóa dân tộc
- Trân trọng sự nghiệp văn học của mình
c. Sự nghiệp văn học
Sáng tác cả trước và sau Cách mạng tháng Tám 1945
Các tác phẩm: SGK/107
-Thành công với thể tùy bút
- Phong cách nghệ thuật: Tài hoa, độc đáo, uyên bác
Là tác gia văn học lớn, có nhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triển
văn học và tiếng Việt.
Các ký họa về Nguyễn Tuân
Ký hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các hoạ sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải.
2. Tác phẩm
Tập truyện “Vang bóng một thời”
Xuất bản lần đầu: năm 1940, gồm
11 truyện ngắn
Đề tài: “Một thời” đã qua nay chỉ còn
là “Vang bóng”
Nội dung: Cái tài, cái đẹp, thú vui tao
nhã, phong lưu đậm chất văn hóa
Nhân vật: Các nhà Nho lỡ vận nhưng
vẫn giữ vững khí tiết, tài năng với đạo
sống của người quân tử.
Tập truyện mang đậm dấu ấn phong cách, tài năng
của Nguyễn Tuân.
b. Truyện ngắn “Chữ người tử tù”
Sáng tác: năm 1938, đăng trên tạp chí
Tao Đàn
- Nhan đề: Ban đầu có tên “Dòng chữ
cuối cùng”
- Chủ đề: Ca ngợi vẻ đẹp tài hoa, thiên
lương, khí phách của kẻ sĩ và sức mạnh
của cái đẹp, cái thiện.
Truyện ngắn tiêu biểu và xuất sắc của tập “Vang
bóng một thời” được đánh giá là “Một văn phẩm đạt gần
tới sự toàn thiện, toàn mĩ” (Vũ Ngọc Phan)
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc, tóm tắt và bố cục
Đọc, tóm tắt: Chữ người tử tù nói về cuộc gặp gỡ giữa Huấn
Cao – giặc của triều đình và là người có tài viết chữ đẹp với
Quản ngục – một người ngưỡng mộ tài năng của Huấn Cao,
trước khi ra pháp trường. Tại nhà ngục tối tăm, Huấn Cao được
Quản ngục đối đãi một cách trân trọng, tử tế. Huấn Cao hiểu
được tấm lòng và sở nguyện cao quý của Quản ngục nên đã
tặng những nét chữ vuông vắn cho viên quan này trước khi bị
hành hình.
b. Bố cục:
Đoạn 1: Từ đầu… rồi sẽ liệu: Tin về tù nhân Huấn Cao và nỗi
lòng viên Quản ngục.
Đoạn 2: Tiếp… trong thiên hạ : Đón nhận tù nhân và sự biệt đãi.
Đoạn 3: Còn lại : Cảnh cho chữ.
2. Phân tích tác phẩm
Xét trên bình diện xã hội : Họ là những kẻ đối địch.
Xét trên bình diện nghệ thuật : Họ là tri kỷ, tri âm đều yêu cái đẹp.
a.Tình huống truyện
- Không gian: Gặp nhau nơi tù ngục
- Trong tình thế éo le:
+ Viên quản ngục - đại diện cho bạo lực đen tối nhưng có sở thích yêu cái đẹp
+ Huấn Cao - người tử tù, cầm đầu cuộc nổi loạn, đại diện cho cái đẹp
Làm nổi bật hình tượng Huấn Cao và tấm lòng biệt
nhỡn liên tài của Quản ngục, qua đó thể hiện sâu sắc chủ đề
tác phẩm
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
Cuộc đời
Con người
Sự nghiệp
2. Tác phẩm
Tập truyện “Vang bóng
một thời”
b. Truyện ngắn “Chữ người
tử tù”
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Đọc, tóm tắt và bố cục
2. Phân tích tác phẩm
Tình huống truyện
Cuộc gặp gỡ đầy éo le,
ngang trái của hai con người
cùng yêu cái đẹp nhưng lại
đối lập về vị thế xã hội.
Tình huống độc đáo, kịch
tính buộc nhân vật phải bộc
lộ tính cách và phẩm chất.
4. CỦNG CỐ : Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Nguyễn Tuân xuất thân trong một gia đình?
A. Gia đình quan lại nho học
B. Gia đình nhà nho
C. Gia đình công chức nhỏ
D. Gia đình nông dân
Câu 2: Truyện ngắn “Chữ người tử tù” được in năm 1938 trên tạp chí Tao Đàn, đến năm 1940 được đưa vào tập?
A. Vang bóng một thời
B. Một chuyến đi
C. Chiếc lư đồng mắt cua
D. Sông Đà
DẶN DÒ:
- Xem lại kiến thức tiết 1, nắm vững nội dung tác phẩm và tình huống truyện.
- Chuẩn bị cho tiết học thứ 2: hình tượng Huấn Cao, Viên quản ngục, cảnh cho chữ và nghệ thuật tác phẩm.
Cảm ơn quý thầy cô
Chúc các em học tốt
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi: Ý nghĩa của chuyến tàu đêm đi qua phố huyện và thông điệp nhà văn Thạch Lam muốn gửi đến người đọc qua truyện ngắn “Hai đứa trẻ”
Trả lời:
- Biểu tượng của một thế giới đầy sức sống, mới mẻ.
- Hình ảnh của Hà Nội hạnh phúc, kỉ niệm.
Cuộc sống vẫn không ngừng khát khao những điều tốt đẹp.
Chữ người tử tù
NGUYỄN TUÂN
Tiết: 36
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
Cuộc đời
b. Con người
c. Sự nghiệp văn học
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
2. Phân tích
Tình huống truyện
b. Nhân vật Huấn Cao
c. Nhân vật Quản ngục
d. Cảnh cho chữ
1. Đọc, tóm tắt và bố cục
2. Tác phẩm
Tập truyện Vang bóng
một thời
b. Truyện ngắn Chữ người
tử tù
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Nguyễn Tuân
(1910 – 1987)
Cuộc đời: ( 1910-1987), quê: Hà Nội
- Xuất thân: gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn
- Làm báo, viết văn, tham gia phục vụ cách mạng
và kháng chiến
b. Con người:
Rất mực tài hoa, uyên bác, cá tính độc đáo
- Yêu nước và yêu những giá trị văn hóa dân tộc
- Trân trọng sự nghiệp văn học của mình
c. Sự nghiệp văn học
Sáng tác cả trước và sau Cách mạng tháng Tám 1945
Các tác phẩm: SGK/107
-Thành công với thể tùy bút
- Phong cách nghệ thuật: Tài hoa, độc đáo, uyên bác
Là tác gia văn học lớn, có nhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triển
văn học và tiếng Việt.
Các ký họa về Nguyễn Tuân
Ký hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các hoạ sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải.
2. Tác phẩm
Tập truyện “Vang bóng một thời”
Xuất bản lần đầu: năm 1940, gồm
11 truyện ngắn
Đề tài: “Một thời” đã qua nay chỉ còn
là “Vang bóng”
Nội dung: Cái tài, cái đẹp, thú vui tao
nhã, phong lưu đậm chất văn hóa
Nhân vật: Các nhà Nho lỡ vận nhưng
vẫn giữ vững khí tiết, tài năng với đạo
sống của người quân tử.
Tập truyện mang đậm dấu ấn phong cách, tài năng
của Nguyễn Tuân.
b. Truyện ngắn “Chữ người tử tù”
Sáng tác: năm 1938, đăng trên tạp chí
Tao Đàn
- Nhan đề: Ban đầu có tên “Dòng chữ
cuối cùng”
- Chủ đề: Ca ngợi vẻ đẹp tài hoa, thiên
lương, khí phách của kẻ sĩ và sức mạnh
của cái đẹp, cái thiện.
Truyện ngắn tiêu biểu và xuất sắc của tập “Vang
bóng một thời” được đánh giá là “Một văn phẩm đạt gần
tới sự toàn thiện, toàn mĩ” (Vũ Ngọc Phan)
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc, tóm tắt và bố cục
Đọc, tóm tắt: Chữ người tử tù nói về cuộc gặp gỡ giữa Huấn
Cao – giặc của triều đình và là người có tài viết chữ đẹp với
Quản ngục – một người ngưỡng mộ tài năng của Huấn Cao,
trước khi ra pháp trường. Tại nhà ngục tối tăm, Huấn Cao được
Quản ngục đối đãi một cách trân trọng, tử tế. Huấn Cao hiểu
được tấm lòng và sở nguyện cao quý của Quản ngục nên đã
tặng những nét chữ vuông vắn cho viên quan này trước khi bị
hành hình.
b. Bố cục:
Đoạn 1: Từ đầu… rồi sẽ liệu: Tin về tù nhân Huấn Cao và nỗi
lòng viên Quản ngục.
Đoạn 2: Tiếp… trong thiên hạ : Đón nhận tù nhân và sự biệt đãi.
Đoạn 3: Còn lại : Cảnh cho chữ.
2. Phân tích tác phẩm
Xét trên bình diện xã hội : Họ là những kẻ đối địch.
Xét trên bình diện nghệ thuật : Họ là tri kỷ, tri âm đều yêu cái đẹp.
a.Tình huống truyện
- Không gian: Gặp nhau nơi tù ngục
- Trong tình thế éo le:
+ Viên quản ngục - đại diện cho bạo lực đen tối nhưng có sở thích yêu cái đẹp
+ Huấn Cao - người tử tù, cầm đầu cuộc nổi loạn, đại diện cho cái đẹp
Làm nổi bật hình tượng Huấn Cao và tấm lòng biệt
nhỡn liên tài của Quản ngục, qua đó thể hiện sâu sắc chủ đề
tác phẩm
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
Cuộc đời
Con người
Sự nghiệp
2. Tác phẩm
Tập truyện “Vang bóng
một thời”
b. Truyện ngắn “Chữ người
tử tù”
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Đọc, tóm tắt và bố cục
2. Phân tích tác phẩm
Tình huống truyện
Cuộc gặp gỡ đầy éo le,
ngang trái của hai con người
cùng yêu cái đẹp nhưng lại
đối lập về vị thế xã hội.
Tình huống độc đáo, kịch
tính buộc nhân vật phải bộc
lộ tính cách và phẩm chất.
4. CỦNG CỐ : Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Nguyễn Tuân xuất thân trong một gia đình?
A. Gia đình quan lại nho học
B. Gia đình nhà nho
C. Gia đình công chức nhỏ
D. Gia đình nông dân
Câu 2: Truyện ngắn “Chữ người tử tù” được in năm 1938 trên tạp chí Tao Đàn, đến năm 1940 được đưa vào tập?
A. Vang bóng một thời
B. Một chuyến đi
C. Chiếc lư đồng mắt cua
D. Sông Đà
DẶN DÒ:
- Xem lại kiến thức tiết 1, nắm vững nội dung tác phẩm và tình huống truyện.
- Chuẩn bị cho tiết học thứ 2: hình tượng Huấn Cao, Viên quản ngục, cảnh cho chữ và nghệ thuật tác phẩm.
Cảm ơn quý thầy cô
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Xuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)