Tuần 11. Chữ người tử tù
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Nguyên |
Ngày 10/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(NGUYỄN TUÂN)
TIẾT 39 - 40
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Khái quát những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Tuân?
- Nguyễn Tuân (1910-1987) sinh trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn.
- Quê: làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội.
- Sau cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân đến với Cách mạng và dùng ngòi bút của mình phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc.
- Ông là một nghệ sĩ tài hoa, uyên bác, có cá tính độc đáo. Nguyễn Tuân sáng tác ở nhiều thể loại song đặc biệt thành công ở thể loại tùy bút
- Tác phẩm chính: Một chuyến đi, Vang bóng một thời, Thiếu quê hương…
CÁC KÝ HỌA VỀ NGUYỄN TUÂN
Ký họa chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các họa sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Ty, Phạm Minh Hải
I.TÌM HIỂU CHUNG
2. Văn bản
* Tập truyện Vang bóng một thời
- T¸c phÈm gåm 11 truyÖn ng¾n, viÕt vÒ mét thêi ®· qua nay chØ cßn vang bãng.
- Nh©n vËt lµ nh÷ng nho sÜ cuối mùa, gÆp buæi H¸n häc suy vi. Mặc dù buông xuôi, bất lực trước những nhố nhăng của xã hội nhưng không a dua theo thời, không chạy theo danh lợi mà vẫn cố giữ thiªn lư¬ng và sù trong s¹ch cña t©m hån, b»ng c¸i ®¹o sèng cña ngưêi tµi tö
- Qua tËp truyÖn nµy nhµ v¨n thÓ hiÖn sù tiÕc nuèi vÎ ®Ñp cña mét thêi ®· qua, ®ång thêi béc lé niÒm tù hµo vÒ truyÒn thèng v¨n ho¸ l©u ®êi cña d©n téc
→ Vang bóng một thời là tác phẩm kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân thời kì sáng tác trước cách mạng
I.TÌM HIỂU CHUNG
2. Văn bản
* Tập truyện Vang bóng một thời
* Văn bản: Chữ người tử tù
- Xuất xứ: Truyện ngắn “Chữ người tử tù” lúc đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng, in năm 1938 trên tạp chí Tao Đàn, sau đó được tuyển in trong tập truyện ngắn Vang bóng một thời và đổi tên thành Chữ người tử tù.
Chữ triện
Chữ thảo
Chữ chân
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
Tình huống của truyện Chữ người tử tù là gì?
Trong "Chữ người tử tù", Nguyễn tuân đã xây dựng được một tình huống truyện độc đáo
- Hai nhân vật Huấn Cao và Quản ngục g?p g? nhau trong m?t hon c?nh ộo le, d?y tr? trờu:
+ Hu?n Cao là là tên "đại nghịch", cầm đầu cuộc nổi loạn nay bị bắt giam, đang chờ ngày ra pháp trường để chịu tội ? l ngu?i co? ta`i viờ?t chu~ de?p
+ Qu?n ng?c l kẻ đại diện cho cái trật tự xã hội đương thời ? l nguời thích chơi chữ,
- Xét trên bình diện xã hội : Họ là những kẻ đối địch ( tử tù – quản ngục)
- Xét trên bình diện nghệ thuật : Họ là tri kỷ, tri âm (đều yêu cái đẹp)
Nguyễn Tuân đã đặt những nhân vật của mình vào chốn ngục tù tối tăm nhơ bẩn, tạo nên cuộc gặp gỡ kì lạ của họ nhằm làm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao, làm sáng tỏ tấm lòng biệt nhỡn liên tài của viên quản ngục, đồng thời cũng thể hiện sâu sắc chủ đề của tác phẩm.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2. Nhân vật Huấn Cao
Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao được thể hiện ở những phương diện nào?
CON NGƯỜI
TÀI HOA
KHÍ PHÁCH
HIÊN NGANG
NHÂN CÁCH
TRONG SÁNG
2. Nhân vật Huấn Cao
- Huấn Cao là con người tài hoa:
+ Có tài viết chữ nhanh và rất đẹp
→ Tài năng hiếm có trong nghệ thuật viết thư pháp
+ Có tài bẻ khóa, vượt ngục (NhÊn m¹nh ®Õn vÎ ®Ñp cña thÓ lùc)
→ là người văn võ toàn tài
- Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang, bất khuất:
+ C?m d?u b?n ph?n ngh?ch ch?ng l?i tri?u dỡnh
+ Thỏi d? di?m tinh, l?nh lựng tru?c l?i dựa c?t, d?a d?m thụ l? c?a tờn lớnh ỏp gi?i
+ Th?n nhiờn nh?n ru?u th?t
+ Khinh b? viờn qu?n ng?c, tr? l?i qu?n ng?c b?ng cõu núi khinh b?c "Nguoi h?i ta mu?n gỡ? Ta ch? mu?n cú m?t di?u. L nh nguoi d?ng dat chõn vo dõy".
? Bản lĩnh hiên ngang, không chịu khuất phục trước uy quyền
- Huấn Cao là một người có nhân cách trong sáng, cao cả
+ Có ý thức về tài năng của mình:
• Không cho chữ nhiều người
• Chỉ cho chữ những người biết trân trọng cái tài và yêu quý cái đẹp
+ Có nhân cách cao thượng:
• Là người trọng nghĩa, khinh lợi ( Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ)
• Không đem tài năng ra để cầu danh lợi, có cái tâm trong sáng, biết quí trọng cái đẹp, quí trọng những kẻ hiền tài có thiên lương trong sáng (Thiếu chút nữa, ta phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ).
Cảnh cho chữ được tác giả miêu tả như thế nào?
* Cảnh cho chữ: Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có
- Thời gian: đêm khuya
- Không gian: chỉ còn văn vẳng tiếng mõ trên vọng canh
- Địa điểm: buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, nền bừa bãi phân chuột phân gián
- Không khí thiêng liêng, trang trọng đầy cảm động
- Con người;
+ Người nghệ sĩ cho chữ: cổ đeo gông, chân vướng xiềng, khói bốc tỏa cay mắt
+ Người nhận chữ: khúm núm, run run
→ Cái thiện đã chiến thắng cái ác, cái xấu. Chính vì thế giá trị của cái đẹp và lòng yêu cái đẹp càng được tôn cao.
Hình tượng Huấn Cao là vẻ đẹp của một nhân cách hiên ngang, bất khuất, tỏa sáng trong đêm tối của xã hội tù ngục vô nhân đạo.
3. Nhân vật Quản ngục
Nhân vật Quản ngục được tác giả miêu tả như thế nào?
- Là người có tâm hồn nghệ sĩ của một kẻ liên tài (quý trọng người tài): say mê, quý trọng cái tài, cái đẹp
- Cảm phục tài năng và nhân cách của Huấn Cao nên đã bất chấp luật pháp, làm đảo lộn trật tự trong nhà tù, biến một kẻ tử tù thành một thần tượng để tôn thờ
- Sau khi được Huấn Cao cho chữ và khuyên bảo từ bỏ chốn ngục tù nhơ bẩn, tìm về chốn thanh tao để có thể tiếp tục sở nguyện cao quý và giữ thiên lương cho lành vững, Quản ngục nức nở, nghẹn ngào, chắp tay vái người tù một cái: Kẻ mê muội này xin bái lĩnh.
→ Qua đó, tác giả muốn khẳng định cái đẹp , cái thiện có sức mạnh cảm hóa con người. Bằng con đường của trái tim, sức mạnh ấy càng được nhân lên gấp bội. Thiên lương là bản tính tự nhiên của con người. Dù trong hoàn cảnh nào, con người cũng vẫn luôn khát khao hướng tới chân - thiện - mĩ.
4. Đặc sắc nghệ thuật
Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của thiên truyện?
- Tạo dựng tình huống truyện độc đáo, đặc sắc (cuộc gặp gữ và mối quan hệ éo le, trớ trêu giữa quản ngục và Huấn Cao)
- Sử dụng thành công thủ pháp đối lập, tương phản.
- Xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao con người hội tụ nhiều vẻ đẹp.
- Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa hiện đại.
5. Ý nghĩa văn bản
Chữ người tử tù khẳng định và tôn vinh sự chiến thắng của ánh sáng, cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao cả của con người đồng thời bộc lộ lòng yêu nước thầm kín của nhà văn.
III. TỔNG KẾT
Tác phẩm khẳng định và tôn vinh sự chiến thắng của ánh sáng, cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao cả của con người đồng thời bộc lộ lòng yêu nước thầm kín của nhà văn.
(NGUYỄN TUÂN)
TIẾT 39 - 40
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Khái quát những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Tuân?
- Nguyễn Tuân (1910-1987) sinh trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn.
- Quê: làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội.
- Sau cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân đến với Cách mạng và dùng ngòi bút của mình phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc.
- Ông là một nghệ sĩ tài hoa, uyên bác, có cá tính độc đáo. Nguyễn Tuân sáng tác ở nhiều thể loại song đặc biệt thành công ở thể loại tùy bút
- Tác phẩm chính: Một chuyến đi, Vang bóng một thời, Thiếu quê hương…
CÁC KÝ HỌA VỀ NGUYỄN TUÂN
Ký họa chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các họa sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Ty, Phạm Minh Hải
I.TÌM HIỂU CHUNG
2. Văn bản
* Tập truyện Vang bóng một thời
- T¸c phÈm gåm 11 truyÖn ng¾n, viÕt vÒ mét thêi ®· qua nay chØ cßn vang bãng.
- Nh©n vËt lµ nh÷ng nho sÜ cuối mùa, gÆp buæi H¸n häc suy vi. Mặc dù buông xuôi, bất lực trước những nhố nhăng của xã hội nhưng không a dua theo thời, không chạy theo danh lợi mà vẫn cố giữ thiªn lư¬ng và sù trong s¹ch cña t©m hån, b»ng c¸i ®¹o sèng cña ngưêi tµi tö
- Qua tËp truyÖn nµy nhµ v¨n thÓ hiÖn sù tiÕc nuèi vÎ ®Ñp cña mét thêi ®· qua, ®ång thêi béc lé niÒm tù hµo vÒ truyÒn thèng v¨n ho¸ l©u ®êi cña d©n téc
→ Vang bóng một thời là tác phẩm kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân thời kì sáng tác trước cách mạng
I.TÌM HIỂU CHUNG
2. Văn bản
* Tập truyện Vang bóng một thời
* Văn bản: Chữ người tử tù
- Xuất xứ: Truyện ngắn “Chữ người tử tù” lúc đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng, in năm 1938 trên tạp chí Tao Đàn, sau đó được tuyển in trong tập truyện ngắn Vang bóng một thời và đổi tên thành Chữ người tử tù.
Chữ triện
Chữ thảo
Chữ chân
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
Tình huống của truyện Chữ người tử tù là gì?
Trong "Chữ người tử tù", Nguyễn tuân đã xây dựng được một tình huống truyện độc đáo
- Hai nhân vật Huấn Cao và Quản ngục g?p g? nhau trong m?t hon c?nh ộo le, d?y tr? trờu:
+ Hu?n Cao là là tên "đại nghịch", cầm đầu cuộc nổi loạn nay bị bắt giam, đang chờ ngày ra pháp trường để chịu tội ? l ngu?i co? ta`i viờ?t chu~ de?p
+ Qu?n ng?c l kẻ đại diện cho cái trật tự xã hội đương thời ? l nguời thích chơi chữ,
- Xét trên bình diện xã hội : Họ là những kẻ đối địch ( tử tù – quản ngục)
- Xét trên bình diện nghệ thuật : Họ là tri kỷ, tri âm (đều yêu cái đẹp)
Nguyễn Tuân đã đặt những nhân vật của mình vào chốn ngục tù tối tăm nhơ bẩn, tạo nên cuộc gặp gỡ kì lạ của họ nhằm làm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao, làm sáng tỏ tấm lòng biệt nhỡn liên tài của viên quản ngục, đồng thời cũng thể hiện sâu sắc chủ đề của tác phẩm.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2. Nhân vật Huấn Cao
Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao được thể hiện ở những phương diện nào?
CON NGƯỜI
TÀI HOA
KHÍ PHÁCH
HIÊN NGANG
NHÂN CÁCH
TRONG SÁNG
2. Nhân vật Huấn Cao
- Huấn Cao là con người tài hoa:
+ Có tài viết chữ nhanh và rất đẹp
→ Tài năng hiếm có trong nghệ thuật viết thư pháp
+ Có tài bẻ khóa, vượt ngục (NhÊn m¹nh ®Õn vÎ ®Ñp cña thÓ lùc)
→ là người văn võ toàn tài
- Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang, bất khuất:
+ C?m d?u b?n ph?n ngh?ch ch?ng l?i tri?u dỡnh
+ Thỏi d? di?m tinh, l?nh lựng tru?c l?i dựa c?t, d?a d?m thụ l? c?a tờn lớnh ỏp gi?i
+ Th?n nhiờn nh?n ru?u th?t
+ Khinh b? viờn qu?n ng?c, tr? l?i qu?n ng?c b?ng cõu núi khinh b?c "Nguoi h?i ta mu?n gỡ? Ta ch? mu?n cú m?t di?u. L nh nguoi d?ng dat chõn vo dõy".
? Bản lĩnh hiên ngang, không chịu khuất phục trước uy quyền
- Huấn Cao là một người có nhân cách trong sáng, cao cả
+ Có ý thức về tài năng của mình:
• Không cho chữ nhiều người
• Chỉ cho chữ những người biết trân trọng cái tài và yêu quý cái đẹp
+ Có nhân cách cao thượng:
• Là người trọng nghĩa, khinh lợi ( Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ)
• Không đem tài năng ra để cầu danh lợi, có cái tâm trong sáng, biết quí trọng cái đẹp, quí trọng những kẻ hiền tài có thiên lương trong sáng (Thiếu chút nữa, ta phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ).
Cảnh cho chữ được tác giả miêu tả như thế nào?
* Cảnh cho chữ: Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có
- Thời gian: đêm khuya
- Không gian: chỉ còn văn vẳng tiếng mõ trên vọng canh
- Địa điểm: buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, nền bừa bãi phân chuột phân gián
- Không khí thiêng liêng, trang trọng đầy cảm động
- Con người;
+ Người nghệ sĩ cho chữ: cổ đeo gông, chân vướng xiềng, khói bốc tỏa cay mắt
+ Người nhận chữ: khúm núm, run run
→ Cái thiện đã chiến thắng cái ác, cái xấu. Chính vì thế giá trị của cái đẹp và lòng yêu cái đẹp càng được tôn cao.
Hình tượng Huấn Cao là vẻ đẹp của một nhân cách hiên ngang, bất khuất, tỏa sáng trong đêm tối của xã hội tù ngục vô nhân đạo.
3. Nhân vật Quản ngục
Nhân vật Quản ngục được tác giả miêu tả như thế nào?
- Là người có tâm hồn nghệ sĩ của một kẻ liên tài (quý trọng người tài): say mê, quý trọng cái tài, cái đẹp
- Cảm phục tài năng và nhân cách của Huấn Cao nên đã bất chấp luật pháp, làm đảo lộn trật tự trong nhà tù, biến một kẻ tử tù thành một thần tượng để tôn thờ
- Sau khi được Huấn Cao cho chữ và khuyên bảo từ bỏ chốn ngục tù nhơ bẩn, tìm về chốn thanh tao để có thể tiếp tục sở nguyện cao quý và giữ thiên lương cho lành vững, Quản ngục nức nở, nghẹn ngào, chắp tay vái người tù một cái: Kẻ mê muội này xin bái lĩnh.
→ Qua đó, tác giả muốn khẳng định cái đẹp , cái thiện có sức mạnh cảm hóa con người. Bằng con đường của trái tim, sức mạnh ấy càng được nhân lên gấp bội. Thiên lương là bản tính tự nhiên của con người. Dù trong hoàn cảnh nào, con người cũng vẫn luôn khát khao hướng tới chân - thiện - mĩ.
4. Đặc sắc nghệ thuật
Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của thiên truyện?
- Tạo dựng tình huống truyện độc đáo, đặc sắc (cuộc gặp gữ và mối quan hệ éo le, trớ trêu giữa quản ngục và Huấn Cao)
- Sử dụng thành công thủ pháp đối lập, tương phản.
- Xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao con người hội tụ nhiều vẻ đẹp.
- Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa hiện đại.
5. Ý nghĩa văn bản
Chữ người tử tù khẳng định và tôn vinh sự chiến thắng của ánh sáng, cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao cả của con người đồng thời bộc lộ lòng yêu nước thầm kín của nhà văn.
III. TỔNG KẾT
Tác phẩm khẳng định và tôn vinh sự chiến thắng của ánh sáng, cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao cả của con người đồng thời bộc lộ lòng yêu nước thầm kín của nhà văn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)