Tuần 11. Chữ người tử tù
Chia sẻ bởi nguyễn thị thảo |
Ngày 10/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Chöõ
ngöôøi
töû
tuø
Nguyeãn Tuaân
“Ngoøi buùt coù uy löïc hôn löôõi göôm”
( Bulwer Lytton )
Thuû töôùng Phaïm Vaên Ñoàng ñaõ töøng noùi: “Chöõ vieát cuõng laø moät söï bieåu hieän cuûa neát ngöôøi”
NOÄI DUNG BAØI HOÏC
I/ TÌM HIEÅU CHUNG
II/ ÑOÏC-HIEÅU VAÊN BAÛN
III/ TOÅNG KEÁT
I. Tìm hieåu chung
1. Taùc giaû: Nguyễn Tuân (1910- 1987)
Quê quán: Hà Nội
Xuất thân: Gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn.
Học đến cuối bậc thành chung (THCS) Viết văn, làm báo.
CMT8 thành công, ông tự nguyện dùng ngòi bút phục vụ kháng chiến.
Là một nghệ sĩ tài hoa, uyên bác, có cá tính độc đáo; sáng tác ở nhiều thể loại. Song, đặc biệt thành công ở thể loại tùy bút.
- Năm 1996, Nguyễn Tuân được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2. Taùc phaåm
Nhan đề: Lúc đầu có tên “Dòng chữ cuối cùng” “Chữ người tử tù”
Xuất xứ: In trong tập “Vang bóng một thời” (1940), là “một văn phẩm đạt gần tới sự hoàn thiện, toàn mĩ”. (Vũ Ngọc Phan)
I. Tìm hieåu chung
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Chữ Cần
Nội dung: Cổ nhân ... duy cần hữu công
(Ứng Hòa Dã Phu thư)
Chữ Đạo
Nội dung: Du sơn ngoạn thủy quan thưởng
Hoa mộc thử hữu ... chi đạo dã
Chữ Lộc
Nội dung: Bình tâm lộc tự nhiên
(Ứng Hòa Dã Phu thư)
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Tiểu triện
Lệ Thư
Chân thư
Thảo thư
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Chất liệu giấy
Chất liệu tre
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
1. Tình huoáng truyeän:
+Trên bình diện nghệ thuật: Họ là tri kỉ.
Quan hệ đặc biệt éo le, đầy trớ trêu.
=> Nổi bật vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao, sáng tỏ tấm lòng “biệt nhỡn liên tài” của quản ngục, thể hiện sâu sắc chủ đề tác phẩm.
THẢO LUẬN NHÓM
(3 PHÚT)
N 1,2:thuyết trình
- N 3,4: Nhận xét
T¸c gi¶ ®· t¹o ®îc t×nh huèng g× ë trong truyÖn?
Gặp nhau nơi tù ngục.
+ Trên bình diện xã hội:
Huấn Cao: Tử tù – đại nghịch, chống lại triều đình.
Viên quản ngục: đại diện cho trật tự xã hội.
}
Đối
lập
nhau.
- Nhân vật có quan hệ đặc biệt:
2. Nhaân vaät Huaán Cao
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
a. Cốt cách tài hoa, nghệ sĩ
Tìm những chi tiết nói lên phẩm chất tài hoa, nghệ sĩ của Huấn Cao? Nguyễn Tuân ca ngợi phẩm chất tài hoa, nghệ sĩ của Huấn Cao nhằm mục đích gì?
2. Nhaân vaät Huaán Cao
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
Một bậc hiền tài, nghệ sĩ trong nghệ thuật thư pháp cổ truyền.
a. Cốt cách tài hoa, nghệ sĩ
Qua lời thầy trò quản ngục: “cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp”,
“tài viết chữ tốt”.
“Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm”, “có được chữ ông
Huấn…báu vật trên đời”.
Qua lời nói của Huấn Cao: “những nét chữ vuông tươi tắn
…hoài bão tung hoành của một đời người”.
=> Sự kính trọng, ngưỡng mộ của tác giả.
CHỮ CHÂN PHƯƠNG
CHỮ CÁCH ĐIỆU
CHỮ MÔ PHỎNG
CHỮ TẠO HÌNH
2. Nhân vật Huấn Cao
Nho sĩ tài hoa, nghệ sĩ
Thiên lương trong sáng
Khí phách anh hùng, dũng liệt.
Qua việc yêu mến, ca ngợi, tiếc nuối những người như ông Huấn – người “kết tinh”, lưu giữ vẻ đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc, đã cho thấy được lòng yêu nước kín đáo của nhà văn
Nhân vật lý tưởng có sự kết hợp hài hòa giữa
tâm - tài, đẹp - thiện
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
Câu hỏi củng cố
Cảm nghĩ về nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” ?
Gợi ý: HS viết một đoạn trình bày cảm nghĩ sâu sắc nhất về nhân vật Huấn Cao (không cần nói đầy đủ về hình tượng Huấn Cao, chỉ nói về điều mình cho ý nghĩa nhất).
Chân thành cảm ơn quý thầy cô
đã chú ý theo dõi
2. Nhaân vaät Huaán Cao
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
b. Khí phách anh hùng, dũng liệt
Tìm nhöõng chi tieát theå hieän khí phaùch hieân ngang cuûa Huaán Cao? Nhöõng chi tieát ñoù noùi leân ñieàu gì veà nhaân vaät naøy?
2. Nhaân vaät Huaán Cao
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
b. Khí phách anh hùng, dũng liệt
- Hành động:
+ Chống lại triều đình lí tưởng sống đẹp.
+ Dỗ gông trừ rệp ý thức phản kháng.
Tư chất anh hùng, bình tĩnh, coi thường cái chết.
- Ung dung: “thản nhiên nhận rượu thịt … sinh bình” bản lĩnh của một nhân cách lớn.
- Mắng đuổi quản ngục: “Ta chỉ muốn … đặt chân vào đây” khinh bạc, thách thức.
- Qua lời viên quản ngục: “có tài bẻ khóa và vượt ngục”, “chọc trời quấy nước” tài năng, khí phách hiên ngang.
- Không vì quyền lực hay tiền bạc mà ép mình cho chữ.
=> Khí phách của một nhà nho tiết tháo, uy vũ bất năng khuất.
c. Thiên lương trong sáng
2. Nhaân vaät Huaán Cao
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
Vì sao laïi noùi Huaán Cao laø ngöôøi coù thieân löông trong saùng?
c. Thiên lương trong sáng
- Trọng nghĩa khinh tài nhà nho chân chính.
- Yêu mến cái thiện, cảm động trước thiên lương trong sạch của quản ngục.
- Biết sợ việc thiếu chút nữa “phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ” nhân cách cao cả.
=> Cái tài và cái tâm, cái đẹp và cái thiện không thể tách rời Quan điểm nghệ thuật tiến bộ.
2. Nhaân vaät Huaán Cao
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
3. Nhaân vaät Vieân quaûn nguïc
a. Nhân cách trong sáng
- Sống giữa tàn nhẫn, lừa lọc >< tính cách dịu dàng, lòng biết giá người, biết trọng người ngay.
- Luôn day dứt vì đã “chọn nhầm nghề”.
Tâm hồn đẹp: “một tấm lòng trong thiên hạ”, “cái thuần khiết giữa một đống cặn bã”, “một thanh âm … xô bồ”.
=> Tuy không sáng tạo ra nghệ thuật nhưng biết trân trọng, say mê cái tài, cái đẹp.
b. Tấm lòng “biệt nhỡn liên tài”
- Bảo ngục tốt quét dọn lại buồng giam khi hay tin Huấn Cao bị giải đến.
- Nhận tù bằng cặp mắt hiền lành, lòng kiêng nể tuy cố giữ kín đáo.
- Dâng rượu thịt, biệt đãi Huấn Cao.
- Cung kính, vái lạy, nghe lời khuyên của Huấn Cao: “kẻ mê muội … bái lĩnh”.
=> Bất chấp pháp luật, không sợ cường quyền.
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
3. Nhaân vaät Vieân quaûn nguïc
c. Người say mê cái đẹp
- Sở nguyện cao quý: chơi chữ.
“Có một ngày kia … Huấn Cao viết”.
- Khổ tâm, lo lắng về việc xin chữ: “y chỉ lo … suốt đời mất”.
=> Say mê, quý trọng cái đẹp.
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
3. Nhaân vaät Vieân quaûn nguïc
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
a. Hoàn cảnh cho chữ
- Thời gian: đêm khuya.
- Không gian:
+ Buồng giam chật hẹp, tăm tối >< ánh sáng của bó đuốc.
+ Mùi hôi của không khí ẩm ướt, “tường đầy mạng nhện… phân gián” >< mùi thơm của lọ mực, bức lụa trắng.
Cái đẹp được sáng tạo giữa chốn hôi hám, nhơ bẩn; thiên lương tỏa sáng nơi bóng tối và cái ác ngự trị.
4. Caûnh cho chöõ
b. Con người
- Người cho chữ: tử tù.
+ Một người tù… mảnh ván ung dung, bình tĩnh.
+ Khuyên bảo, răn dạy cai ngục về lẽ sống.
- Người nhận chữ: coi tù.
+ Viên quản ngục … chậu mực khúm núm.
+ Vái lạy tù nhân -> cúi đầu trước cái đẹp, cái thiên lương.
=> Trật tự, kỉ cương nhà tù bị đảo lộn: tù nhân trở thành người ban phát cái đẹp, răn dạy ngục quan, ngục quan thì khúm núm, vái lạy tù nhân.
Cảnh tượng xưa nay chưa từng có.
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
4. Caûnh cho chöõ
* Ý nghĩa lời khuyên của Huấn Cao
“Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi … mất cả đời lương thiện đi”.
- Cái đẹp có thể sinh ra từ trong bóng tối, từ nơi dơ bẩn, tàn ác nhất nhưng cái đẹp không thể cùng tồn tại với cái xấu, cái ác.
Sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái tài, cái đẹp đối với cái ác, cái xấu.
- Cái đẹp có thể cứu rỗi linh hồn con người.
Lời khuyên chân thành, có tác dụng cảm hoá con người.
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
4. Caûnh cho chöõ
1. Nghệ thuật
- Tạo dựng tình huống truyện độc đáo, đặc sắc.
- Sử dụng thành công thủ pháp đối lập, tương phản.
- Xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao – con người hội tụ nhiều vẻ đẹp.
- Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính, vừa hiện đại.
III. Toång keát
2. Ý nghĩa văn bản
“Chữ người tử tù” khẳng định và tôn vinh sự chiến thắng của ánh sáng, cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao cả của con người đồng thời bộc lộ lòng yêu nước thầm kín của nhà văn.
III. Toång keát
Dòng nào nêu đúng và rõ nhất về nghệ thuật của truyện ngắn Chữ người tử tù?
A. Tình huống truyện độc đáo, đậm không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, tương phản được sử dụng nhiều.
B. Tình huống truyện độc đáo, đậm không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, tương phản được sử dụng nhiều, ngôn ngữ giàu chất tạo hình.
C. Đậm không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, tương phản được sử dụng nhiều, ngôn ngữ giàu chất tạo hình.
D. Tình huống truyện độc đáo, đậm không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, tương phản được sử dụng nhiều, ngôn ngữ giàu chất hội họa.
Ý nào không đúng khi nói về dụng ý xây dựng cảnh cho chữ của Nguyễn Tuân?
A. Khẳng định khát vọng sáng tạo mạnh mẽ của người nghệ sĩ chân chính, không một thế lực nào ngăn cản được.
B. Khẳng định sự cảm hóa mạnh mẽ của tài hoa, nhân cách đối với người lầm đường.
C. Khẳng định sự chiến thắng vinh quang của cái đẹp.
D. Hoàn thiện nhân vật Huấn Cao về tài năng và nhân cách - Đây là một con người phi thường.
ngöôøi
töû
tuø
Nguyeãn Tuaân
“Ngoøi buùt coù uy löïc hôn löôõi göôm”
( Bulwer Lytton )
Thuû töôùng Phaïm Vaên Ñoàng ñaõ töøng noùi: “Chöõ vieát cuõng laø moät söï bieåu hieän cuûa neát ngöôøi”
NOÄI DUNG BAØI HOÏC
I/ TÌM HIEÅU CHUNG
II/ ÑOÏC-HIEÅU VAÊN BAÛN
III/ TOÅNG KEÁT
I. Tìm hieåu chung
1. Taùc giaû: Nguyễn Tuân (1910- 1987)
Quê quán: Hà Nội
Xuất thân: Gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn.
Học đến cuối bậc thành chung (THCS) Viết văn, làm báo.
CMT8 thành công, ông tự nguyện dùng ngòi bút phục vụ kháng chiến.
Là một nghệ sĩ tài hoa, uyên bác, có cá tính độc đáo; sáng tác ở nhiều thể loại. Song, đặc biệt thành công ở thể loại tùy bút.
- Năm 1996, Nguyễn Tuân được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2. Taùc phaåm
Nhan đề: Lúc đầu có tên “Dòng chữ cuối cùng” “Chữ người tử tù”
Xuất xứ: In trong tập “Vang bóng một thời” (1940), là “một văn phẩm đạt gần tới sự hoàn thiện, toàn mĩ”. (Vũ Ngọc Phan)
I. Tìm hieåu chung
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Chữ Cần
Nội dung: Cổ nhân ... duy cần hữu công
(Ứng Hòa Dã Phu thư)
Chữ Đạo
Nội dung: Du sơn ngoạn thủy quan thưởng
Hoa mộc thử hữu ... chi đạo dã
Chữ Lộc
Nội dung: Bình tâm lộc tự nhiên
(Ứng Hòa Dã Phu thư)
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Tiểu triện
Lệ Thư
Chân thư
Thảo thư
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Chất liệu giấy
Chất liệu tre
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
1. Tình huoáng truyeän:
+Trên bình diện nghệ thuật: Họ là tri kỉ.
Quan hệ đặc biệt éo le, đầy trớ trêu.
=> Nổi bật vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao, sáng tỏ tấm lòng “biệt nhỡn liên tài” của quản ngục, thể hiện sâu sắc chủ đề tác phẩm.
THẢO LUẬN NHÓM
(3 PHÚT)
N 1,2:thuyết trình
- N 3,4: Nhận xét
T¸c gi¶ ®· t¹o ®îc t×nh huèng g× ë trong truyÖn?
Gặp nhau nơi tù ngục.
+ Trên bình diện xã hội:
Huấn Cao: Tử tù – đại nghịch, chống lại triều đình.
Viên quản ngục: đại diện cho trật tự xã hội.
}
Đối
lập
nhau.
- Nhân vật có quan hệ đặc biệt:
2. Nhaân vaät Huaán Cao
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
a. Cốt cách tài hoa, nghệ sĩ
Tìm những chi tiết nói lên phẩm chất tài hoa, nghệ sĩ của Huấn Cao? Nguyễn Tuân ca ngợi phẩm chất tài hoa, nghệ sĩ của Huấn Cao nhằm mục đích gì?
2. Nhaân vaät Huaán Cao
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
Một bậc hiền tài, nghệ sĩ trong nghệ thuật thư pháp cổ truyền.
a. Cốt cách tài hoa, nghệ sĩ
Qua lời thầy trò quản ngục: “cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp”,
“tài viết chữ tốt”.
“Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm”, “có được chữ ông
Huấn…báu vật trên đời”.
Qua lời nói của Huấn Cao: “những nét chữ vuông tươi tắn
…hoài bão tung hoành của một đời người”.
=> Sự kính trọng, ngưỡng mộ của tác giả.
CHỮ CHÂN PHƯƠNG
CHỮ CÁCH ĐIỆU
CHỮ MÔ PHỎNG
CHỮ TẠO HÌNH
2. Nhân vật Huấn Cao
Nho sĩ tài hoa, nghệ sĩ
Thiên lương trong sáng
Khí phách anh hùng, dũng liệt.
Qua việc yêu mến, ca ngợi, tiếc nuối những người như ông Huấn – người “kết tinh”, lưu giữ vẻ đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc, đã cho thấy được lòng yêu nước kín đáo của nhà văn
Nhân vật lý tưởng có sự kết hợp hài hòa giữa
tâm - tài, đẹp - thiện
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
Câu hỏi củng cố
Cảm nghĩ về nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” ?
Gợi ý: HS viết một đoạn trình bày cảm nghĩ sâu sắc nhất về nhân vật Huấn Cao (không cần nói đầy đủ về hình tượng Huấn Cao, chỉ nói về điều mình cho ý nghĩa nhất).
Chân thành cảm ơn quý thầy cô
đã chú ý theo dõi
2. Nhaân vaät Huaán Cao
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
b. Khí phách anh hùng, dũng liệt
Tìm nhöõng chi tieát theå hieän khí phaùch hieân ngang cuûa Huaán Cao? Nhöõng chi tieát ñoù noùi leân ñieàu gì veà nhaân vaät naøy?
2. Nhaân vaät Huaán Cao
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
b. Khí phách anh hùng, dũng liệt
- Hành động:
+ Chống lại triều đình lí tưởng sống đẹp.
+ Dỗ gông trừ rệp ý thức phản kháng.
Tư chất anh hùng, bình tĩnh, coi thường cái chết.
- Ung dung: “thản nhiên nhận rượu thịt … sinh bình” bản lĩnh của một nhân cách lớn.
- Mắng đuổi quản ngục: “Ta chỉ muốn … đặt chân vào đây” khinh bạc, thách thức.
- Qua lời viên quản ngục: “có tài bẻ khóa và vượt ngục”, “chọc trời quấy nước” tài năng, khí phách hiên ngang.
- Không vì quyền lực hay tiền bạc mà ép mình cho chữ.
=> Khí phách của một nhà nho tiết tháo, uy vũ bất năng khuất.
c. Thiên lương trong sáng
2. Nhaân vaät Huaán Cao
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
Vì sao laïi noùi Huaán Cao laø ngöôøi coù thieân löông trong saùng?
c. Thiên lương trong sáng
- Trọng nghĩa khinh tài nhà nho chân chính.
- Yêu mến cái thiện, cảm động trước thiên lương trong sạch của quản ngục.
- Biết sợ việc thiếu chút nữa “phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ” nhân cách cao cả.
=> Cái tài và cái tâm, cái đẹp và cái thiện không thể tách rời Quan điểm nghệ thuật tiến bộ.
2. Nhaân vaät Huaán Cao
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
3. Nhaân vaät Vieân quaûn nguïc
a. Nhân cách trong sáng
- Sống giữa tàn nhẫn, lừa lọc >< tính cách dịu dàng, lòng biết giá người, biết trọng người ngay.
- Luôn day dứt vì đã “chọn nhầm nghề”.
Tâm hồn đẹp: “một tấm lòng trong thiên hạ”, “cái thuần khiết giữa một đống cặn bã”, “một thanh âm … xô bồ”.
=> Tuy không sáng tạo ra nghệ thuật nhưng biết trân trọng, say mê cái tài, cái đẹp.
b. Tấm lòng “biệt nhỡn liên tài”
- Bảo ngục tốt quét dọn lại buồng giam khi hay tin Huấn Cao bị giải đến.
- Nhận tù bằng cặp mắt hiền lành, lòng kiêng nể tuy cố giữ kín đáo.
- Dâng rượu thịt, biệt đãi Huấn Cao.
- Cung kính, vái lạy, nghe lời khuyên của Huấn Cao: “kẻ mê muội … bái lĩnh”.
=> Bất chấp pháp luật, không sợ cường quyền.
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
3. Nhaân vaät Vieân quaûn nguïc
c. Người say mê cái đẹp
- Sở nguyện cao quý: chơi chữ.
“Có một ngày kia … Huấn Cao viết”.
- Khổ tâm, lo lắng về việc xin chữ: “y chỉ lo … suốt đời mất”.
=> Say mê, quý trọng cái đẹp.
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
3. Nhaân vaät Vieân quaûn nguïc
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
a. Hoàn cảnh cho chữ
- Thời gian: đêm khuya.
- Không gian:
+ Buồng giam chật hẹp, tăm tối >< ánh sáng của bó đuốc.
+ Mùi hôi của không khí ẩm ướt, “tường đầy mạng nhện… phân gián” >< mùi thơm của lọ mực, bức lụa trắng.
Cái đẹp được sáng tạo giữa chốn hôi hám, nhơ bẩn; thiên lương tỏa sáng nơi bóng tối và cái ác ngự trị.
4. Caûnh cho chöõ
b. Con người
- Người cho chữ: tử tù.
+ Một người tù… mảnh ván ung dung, bình tĩnh.
+ Khuyên bảo, răn dạy cai ngục về lẽ sống.
- Người nhận chữ: coi tù.
+ Viên quản ngục … chậu mực khúm núm.
+ Vái lạy tù nhân -> cúi đầu trước cái đẹp, cái thiên lương.
=> Trật tự, kỉ cương nhà tù bị đảo lộn: tù nhân trở thành người ban phát cái đẹp, răn dạy ngục quan, ngục quan thì khúm núm, vái lạy tù nhân.
Cảnh tượng xưa nay chưa từng có.
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
4. Caûnh cho chöõ
* Ý nghĩa lời khuyên của Huấn Cao
“Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi … mất cả đời lương thiện đi”.
- Cái đẹp có thể sinh ra từ trong bóng tối, từ nơi dơ bẩn, tàn ác nhất nhưng cái đẹp không thể cùng tồn tại với cái xấu, cái ác.
Sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái tài, cái đẹp đối với cái ác, cái xấu.
- Cái đẹp có thể cứu rỗi linh hồn con người.
Lời khuyên chân thành, có tác dụng cảm hoá con người.
II. Ñoïc - hieåu vaên baûn
4. Caûnh cho chöõ
1. Nghệ thuật
- Tạo dựng tình huống truyện độc đáo, đặc sắc.
- Sử dụng thành công thủ pháp đối lập, tương phản.
- Xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao – con người hội tụ nhiều vẻ đẹp.
- Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính, vừa hiện đại.
III. Toång keát
2. Ý nghĩa văn bản
“Chữ người tử tù” khẳng định và tôn vinh sự chiến thắng của ánh sáng, cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao cả của con người đồng thời bộc lộ lòng yêu nước thầm kín của nhà văn.
III. Toång keát
Dòng nào nêu đúng và rõ nhất về nghệ thuật của truyện ngắn Chữ người tử tù?
A. Tình huống truyện độc đáo, đậm không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, tương phản được sử dụng nhiều.
B. Tình huống truyện độc đáo, đậm không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, tương phản được sử dụng nhiều, ngôn ngữ giàu chất tạo hình.
C. Đậm không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, tương phản được sử dụng nhiều, ngôn ngữ giàu chất tạo hình.
D. Tình huống truyện độc đáo, đậm không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, tương phản được sử dụng nhiều, ngôn ngữ giàu chất hội họa.
Ý nào không đúng khi nói về dụng ý xây dựng cảnh cho chữ của Nguyễn Tuân?
A. Khẳng định khát vọng sáng tạo mạnh mẽ của người nghệ sĩ chân chính, không một thế lực nào ngăn cản được.
B. Khẳng định sự cảm hóa mạnh mẽ của tài hoa, nhân cách đối với người lầm đường.
C. Khẳng định sự chiến thắng vinh quang của cái đẹp.
D. Hoàn thiện nhân vật Huấn Cao về tài năng và nhân cách - Đây là một con người phi thường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)