Tuần 11. Chữ người tử tù
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thuyền |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 38,39,40
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
Nguyễn Tuân
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Nguyễn Tuân:
( 1910 - 1987 sinh ra trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn. )
- Ông là một nghệ sĩ tài hoa, uyên bác, có cá tính độc đáo.
- Nguyễn Tuân sáng tác ở nhiều thể loại song đặc biệt thành công ở thể loại tùy bút.
Em biết gì về tác giả Nguyễn Tuân? Hãy trình bày một cách khái quát về tác giả?
Ký hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các hoạ sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải.
2. Tác phẩm:
Chữ người tử tù rút từ tập truyện ngắn Vang bóng một thời (1940), là “một văn phẩm đạt gần tới sự toàn thiện, toàn mĩ” (Vũ Ngọc Phan).
Nội dung:
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Nhân vật Huấn Cao:
Chữ người tử tù
NGUYỄN TUÂN
* Tô đậm ba phẩm chất:
- Nghệ sĩ tài hoa
- Khí phách hiên ngang.
- Thiên lương trong sáng.
- Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa:
+ Tài viết chữ nhanh và đẹp
* Tô đậm ba phẩm chất:
Tiết 39- Đọc văn
(tt)
Chữ Hán viết bằng bút lông: nét đậm, nét nhạt, theo hình vuông. Làm hoành phi, câu đối.
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Chữ Cần
Chữ Đạo
Chữ Lộc
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Ngồi cà phê với bạn hữu trong không gian của Chữ.
Vô Thường quán - 456 Hoàng Hoa Thám - địa chỉ của các thư pháp gia Hà Nội.
Nội dung:
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Nhân vật Huấn Cao:
- Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa:
+ Tài viết chữ nhanh và đẹp.
+ Chữ của ông là báu vật đối với người khác.
+ Nét chữ thể hiện hoài bão tung hoành của một đời người.
Chữ Đạo
* Tô đậm ba phẩm chất:
Nội dung:
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Nhân vật Huấn Cao:
- Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa.
Khí phách hiên ngang, bất khuất của Huấn Cao thể hiện ở những chi tiết nào?
- Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang, bất khuất.
* Tô đậm ba phẩm chất:
Nội dung:
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Nhân vật Huấn Cao:
- Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang, bất khuất
+ Coi khinh kẻ tiểu nhân thị oai, kẻ đại diện cho quyền lực.
- Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa.
+ Phong thái tự do, ung dung; bình thản trước cái chết.
* Tô đậm ba phẩm chất:
Nội dung:
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Nhân vật Huấn Cao:
- Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang, bất khuất.
- Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa.
- Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng.
* Tô đậm ba phẩm chất:
- Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng.
Câu hỏi thảo luận:
- Là người có tài viết chữ đẹp nhưng Huấn Cao chỉ mới cho chữ những ai? Vì sao như vậy?(nhóm 1,3)
- Tại sao Huấn Cao lại đồng ý cho chữ quản ngục? Điều đó nói lên vẻ đẹp nào trong con người ông?( nhóm 2,4)
- Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng.
+ Không đánh mất nhân cách vì tiền bạc, quyền thế.
+ Trân trọng, quý mến những người có sở nguyện cao đẹp, hướng thiện:
cho chữ quản
ngục.
Nội dung:
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Nhân vật Huấn Cao:
- Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang bất khuất
- Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa.
- Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng.
* Tô đậm ba phẩm chất:
* Vẻ đẹp tài hoa, khí phách, thiên lương trong sáng ở Huấn Cao kết tinh trong cảnh cho chữ
CẢNH CHO CHỮ
Nhà văn đã gọi cảnh cho chữ là gì? Vì sao?
Nội dung:
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Nhân vật Huấn Cao:
- Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang bất khuất
- Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa.
- Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng.
* Tô đậm ba phẩm chất:
* Vẻ đẹp tài hoa, khí phách, thiên lương trong sáng ở Huấn Cao kết tinh trong cảnh cho chữ
- Một “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.
Cảnh cho chữ:
Cảnh tượng xưa nay chưa từng có
Địa điểm:
Tại phòng tử tù: tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián.
- Không khí: khói tỏa như đám cháy nhà, ẩm ướt.
- Tư thế của những người cho chữ, nhận chữ
+ Tử tù: “cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh”
+ Viên quản ngục: khúm núm cất những đồng tiền kẽm”
+ Thầy thơ lại: run run bưng chậu mực”
Vị trí như được hoán đổi: tỏa sáng trong khung cảnh này là kẻ tử tù
Vì sao nhà văn lại cho rằng đó là cảnh tượng xưa nay chưa từng có?
Nội dung:
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Nhân vật Huấn Cao:
- Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang bất khuất
- Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa.
- Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng.
* Tô đậm ba phẩm chất:
* Vẻ đẹp tài hoa, khí phách, thiên lương trong sáng ở Huấn Cao kết tinh trong cảnh cho chữ
- Một “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.
=> Ở đó, cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao thượng của con người đã chiến thắng, tỏa sáng.
Lời khuyên của Huấn Cao
- "Ở đây lẫn lộn ta khuyên thầy quản hãy thay chốn ở đi. giữ thiên lương cho lành vững."
-> Ý nghĩa: Cái đẹp có thể nảy sinh từ mảnh đất chết nhưng không thể tồn tại với cái xấu.
Hành động của Viên quản ngục:
"Vái người tù một vái.kẻ mê muội này xin bái lĩnh"
=> Cái Đẹp có sức cảm hóa con người. D trong hồn c?nh no, con ngu?i v?n luơn kht khao hu?ng t?i chn - thi?n - m?. ? gi tr? nhn van c?a tc ph?m.
Nội dung:
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Nhân vật Huấn Cao:
- Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang, bất khuất.
- Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa.
- Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng.
* Tô đậm ba phẩm chất:
Cái đẹp là bất diệt, cái tài và cái tâm, cái đẹp và cái thiện không thể tách rời;
Qua đó còn thể hiện sự trân trọng những giá trị tinh thần của dân tộc.
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc- hiểu:
1. Nội dung:
a. Nhân vật Huấn Cao:
.
**. Nho sĩ tài hoa:
**. Khí phách hiên ngang:
**. Thiên lương trong sáng:
b. Nhân vật Viên Quản Ngục:
Có sở thích cao quý, biết say mê và quý trọng cái đẹp
- Biết cảm phục tài năng, nhân cách và “biệt nhỡn liên tài”.
=> Qua nhân vật này, nhà văn muốn nói: trong mỗi con người đều ẩn chứa tâm hồn yêu cái đẹp, cái tài. Cái đẹp chân chính, trong bất cứ hoàn cảnh nào vẫn giữ được “phẩm chất”, “nhân cách”.
b. Nhân vật Viên Quản Ngục:
Nhân vật Viên Quản Ngục có phẩm chất nào khiến Huấn Cao cảm kích?
2. Nghệ thuật
Tạo dựng tình huống truyện độc đáo, đặc sắc (cuộc gặp gỡ và mối quan hệ éo le, trớ trêu giữa viên quản ngục và Huấn Cao)
Sử dụng thành côngthủ pháp đối lập, tương phản
Xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao- một con người hội tụ nhiều vẻ đẹp.
Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa hiện đại.
3. Ý nghĩa văn bản:
Chữ người tử tù khẳng định và tôn vinh sự chiến thắng của ánh sáng, cái đẹp, cái thiện và nhân cánh cao cả của con người đồng thời bộc lộ lòng yêu nước thầm kín của nhà văn.
Nêu ý nghĩa văn bản?
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Ngồi cà phê với bạn hữu trong không gian của Chữ.
Vô Thường quán - 456 Hoàng Hoa Thám - địa chỉ của các thư pháp gia Hà Nội.
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
Nguyễn Tuân
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Nguyễn Tuân:
( 1910 - 1987 sinh ra trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn. )
- Ông là một nghệ sĩ tài hoa, uyên bác, có cá tính độc đáo.
- Nguyễn Tuân sáng tác ở nhiều thể loại song đặc biệt thành công ở thể loại tùy bút.
Em biết gì về tác giả Nguyễn Tuân? Hãy trình bày một cách khái quát về tác giả?
Ký hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các hoạ sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải.
2. Tác phẩm:
Chữ người tử tù rút từ tập truyện ngắn Vang bóng một thời (1940), là “một văn phẩm đạt gần tới sự toàn thiện, toàn mĩ” (Vũ Ngọc Phan).
Nội dung:
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Nhân vật Huấn Cao:
Chữ người tử tù
NGUYỄN TUÂN
* Tô đậm ba phẩm chất:
- Nghệ sĩ tài hoa
- Khí phách hiên ngang.
- Thiên lương trong sáng.
- Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa:
+ Tài viết chữ nhanh và đẹp
* Tô đậm ba phẩm chất:
Tiết 39- Đọc văn
(tt)
Chữ Hán viết bằng bút lông: nét đậm, nét nhạt, theo hình vuông. Làm hoành phi, câu đối.
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Chữ Cần
Chữ Đạo
Chữ Lộc
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Ngồi cà phê với bạn hữu trong không gian của Chữ.
Vô Thường quán - 456 Hoàng Hoa Thám - địa chỉ của các thư pháp gia Hà Nội.
Nội dung:
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Nhân vật Huấn Cao:
- Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa:
+ Tài viết chữ nhanh và đẹp.
+ Chữ của ông là báu vật đối với người khác.
+ Nét chữ thể hiện hoài bão tung hoành của một đời người.
Chữ Đạo
* Tô đậm ba phẩm chất:
Nội dung:
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Nhân vật Huấn Cao:
- Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa.
Khí phách hiên ngang, bất khuất của Huấn Cao thể hiện ở những chi tiết nào?
- Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang, bất khuất.
* Tô đậm ba phẩm chất:
Nội dung:
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Nhân vật Huấn Cao:
- Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang, bất khuất
+ Coi khinh kẻ tiểu nhân thị oai, kẻ đại diện cho quyền lực.
- Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa.
+ Phong thái tự do, ung dung; bình thản trước cái chết.
* Tô đậm ba phẩm chất:
Nội dung:
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Nhân vật Huấn Cao:
- Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang, bất khuất.
- Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa.
- Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng.
* Tô đậm ba phẩm chất:
- Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng.
Câu hỏi thảo luận:
- Là người có tài viết chữ đẹp nhưng Huấn Cao chỉ mới cho chữ những ai? Vì sao như vậy?(nhóm 1,3)
- Tại sao Huấn Cao lại đồng ý cho chữ quản ngục? Điều đó nói lên vẻ đẹp nào trong con người ông?( nhóm 2,4)
- Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng.
+ Không đánh mất nhân cách vì tiền bạc, quyền thế.
+ Trân trọng, quý mến những người có sở nguyện cao đẹp, hướng thiện:
cho chữ quản
ngục.
Nội dung:
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Nhân vật Huấn Cao:
- Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang bất khuất
- Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa.
- Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng.
* Tô đậm ba phẩm chất:
* Vẻ đẹp tài hoa, khí phách, thiên lương trong sáng ở Huấn Cao kết tinh trong cảnh cho chữ
CẢNH CHO CHỮ
Nhà văn đã gọi cảnh cho chữ là gì? Vì sao?
Nội dung:
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Nhân vật Huấn Cao:
- Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang bất khuất
- Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa.
- Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng.
* Tô đậm ba phẩm chất:
* Vẻ đẹp tài hoa, khí phách, thiên lương trong sáng ở Huấn Cao kết tinh trong cảnh cho chữ
- Một “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.
Cảnh cho chữ:
Cảnh tượng xưa nay chưa từng có
Địa điểm:
Tại phòng tử tù: tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián.
- Không khí: khói tỏa như đám cháy nhà, ẩm ướt.
- Tư thế của những người cho chữ, nhận chữ
+ Tử tù: “cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh”
+ Viên quản ngục: khúm núm cất những đồng tiền kẽm”
+ Thầy thơ lại: run run bưng chậu mực”
Vị trí như được hoán đổi: tỏa sáng trong khung cảnh này là kẻ tử tù
Vì sao nhà văn lại cho rằng đó là cảnh tượng xưa nay chưa từng có?
Nội dung:
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Nhân vật Huấn Cao:
- Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang bất khuất
- Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa.
- Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng.
* Tô đậm ba phẩm chất:
* Vẻ đẹp tài hoa, khí phách, thiên lương trong sáng ở Huấn Cao kết tinh trong cảnh cho chữ
- Một “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.
=> Ở đó, cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao thượng của con người đã chiến thắng, tỏa sáng.
Lời khuyên của Huấn Cao
- "Ở đây lẫn lộn ta khuyên thầy quản hãy thay chốn ở đi. giữ thiên lương cho lành vững."
-> Ý nghĩa: Cái đẹp có thể nảy sinh từ mảnh đất chết nhưng không thể tồn tại với cái xấu.
Hành động của Viên quản ngục:
"Vái người tù một vái.kẻ mê muội này xin bái lĩnh"
=> Cái Đẹp có sức cảm hóa con người. D trong hồn c?nh no, con ngu?i v?n luơn kht khao hu?ng t?i chn - thi?n - m?. ? gi tr? nhn van c?a tc ph?m.
Nội dung:
II. Đọc - hiểu văn bản
a. Nhân vật Huấn Cao:
- Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang, bất khuất.
- Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa.
- Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng.
* Tô đậm ba phẩm chất:
Cái đẹp là bất diệt, cái tài và cái tâm, cái đẹp và cái thiện không thể tách rời;
Qua đó còn thể hiện sự trân trọng những giá trị tinh thần của dân tộc.
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc- hiểu:
1. Nội dung:
a. Nhân vật Huấn Cao:
.
**. Nho sĩ tài hoa:
**. Khí phách hiên ngang:
**. Thiên lương trong sáng:
b. Nhân vật Viên Quản Ngục:
Có sở thích cao quý, biết say mê và quý trọng cái đẹp
- Biết cảm phục tài năng, nhân cách và “biệt nhỡn liên tài”.
=> Qua nhân vật này, nhà văn muốn nói: trong mỗi con người đều ẩn chứa tâm hồn yêu cái đẹp, cái tài. Cái đẹp chân chính, trong bất cứ hoàn cảnh nào vẫn giữ được “phẩm chất”, “nhân cách”.
b. Nhân vật Viên Quản Ngục:
Nhân vật Viên Quản Ngục có phẩm chất nào khiến Huấn Cao cảm kích?
2. Nghệ thuật
Tạo dựng tình huống truyện độc đáo, đặc sắc (cuộc gặp gỡ và mối quan hệ éo le, trớ trêu giữa viên quản ngục và Huấn Cao)
Sử dụng thành côngthủ pháp đối lập, tương phản
Xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao- một con người hội tụ nhiều vẻ đẹp.
Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa hiện đại.
3. Ý nghĩa văn bản:
Chữ người tử tù khẳng định và tôn vinh sự chiến thắng của ánh sáng, cái đẹp, cái thiện và nhân cánh cao cả của con người đồng thời bộc lộ lòng yêu nước thầm kín của nhà văn.
Nêu ý nghĩa văn bản?
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Ngồi cà phê với bạn hữu trong không gian của Chữ.
Vô Thường quán - 456 Hoàng Hoa Thám - địa chỉ của các thư pháp gia Hà Nội.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)