Tuần 11. Chữ người tử tù

Chia sẻ bởi Trần Thị Loan | Ngày 10/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Tiết 39:
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
NGƯỜI SOẠN: TRẦN THỊ LOAN
CẤU TRÚC BÀI HỌC:
TIẾT 39:
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao

TIẾT 40:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2. Nhân vật Huấn Cao
3. Nhân vật Quản ngục
TIẾT 41:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
4. Cảnh cho chữ
5. Nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật
III. TỔNG KẾT
Nhà văn Nguyễn Tuân (1910 - 1987)
Ký hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các hoạ sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải.
MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN
Hai trang viết cuối cùng của Bác Nguyễn dành cho tạp chí Sông Hương
Tủ sách của Nguyễn Tuân
Bút danh: Nhất Lang, Thanh Thuỷ, Thanh Hà, Ngột Lôi Nhật,
Ngột Lôi Quật, Ân Ngũ Tuyên, Tuấn Thừa Sắc.
“… Nguyễn Tuân vẫn là một cây đại thụ trong làng văn chương

Việt hiện đại. Chỉ có điều cây đại thụ ấy ngoài cành rễ xum xuê,

chồi non, lộc biếc, lá vàng, hoa thắm, còn có cả những cái gai vô

cùng sắc nhọn, (…) đã, đang và sẽ còn tỏa bóng xuống nền văn

chương nước nhà.”

(Đỗ Ngọc Yên)

“Một văn phẩm đạt gần tới sự toàn thiện, toàn mĩ”, kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân trước Cách mạng.
Nghệ thuật thư pháp
Pha trà, thưởng trà
Kẹo mạch nha
Hoa thủy tiên
Hoa lan

“Nguyễn Tuân không đủ tuổi để uống Thạch Lan Hương.
Nhưng hình ảnh đẹp đẽ của những bữa rượu hoa “một thời”
cứ “vang bóng” mãi trong ông để rồi tái hiện thành một thứ
văn xuôi cũng đẹp đẽ ...” (Thu Tứ)

Cuộc gặp gỡ bất ngờ tại nhà lao tỉnh Sơn
Huấn Cao
Quản ngục
Xã hội
Nghệ thuật
Ngục quan
Tử tù
Kẻ biết quý trọng
cái tài
Người có tài
Những kẻ đối địch
Những người tri kỷ
Khắc họa phẩm chất nhân vật
Thể hiện tư tưởng, chủ đề tác phẩm
(Ca ngợi cái tài, cái đẹp, cái thiện)
2. Nhân vật Huấn Cao:
- Vẻ đẹp tài năng
Vẻ đẹp khí phách
Vẻ đẹp thiên lương
: Tài năng khác thường
: Khí phách phi thường
: Thiên lương trong sáng
Nhân vật lý tưởng, có sự kết hợp hài hòa giữa
tâm - tài, đẹp - thiện.
Nguyên mẫu nhân vật Huấn Cao: Cao Bá Quát
Trích văn bia tại Di tích Đình - Đền - Chùa Sủi,
Phú Thị, Gia Lâm, Hà Nội
(1808 – 1855)
Cái người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất
nhanh và rất đẹp… (tr.108)
Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm. (…) chữ ông Huấn
(…) là vật báu trên đời. (tr. 112)
Những nét chữ vuông tươi tắn nói lên những cái hoài bão
tung hoành của một đời con người. (tr. 114)
Tài viết chữ đẹp
- Tài hoa, nghệ sĩ
- Sự uyên bác
- Vẻ đẹp tâm hồn, khí phách
LUYỆN TẬP
- Vì sao nói tác phẩm “Chữ người tử tù” nói
riêng, “Vang bóng một thời” nói chung thể hiện
lòng yêu nước kín đáo của Nguyễn Tuân?
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Chữ Cần
Chữ Đạo
Chữ Lộc
- Mỗi lần đặt bút đối với nhà thư pháp là một lần sáng tạo.
- Mỗi nét bút kết tụ tinh hoa và tinh huyết của người nghệ sĩ.
- Mỗi nét chữ là những khát khao thầm kín mà mãnh liệt, chất
chứa trong sâu thẳm tâm hồn, nhân cách người viết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)