Tuần 11. Chữ người tử tù
Chia sẻ bởi Ngô Thị Mai |
Ngày 10/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
Nguyễn Tuân
Đọc văn_ Tiết PPCT: 41_Ngữ văn 11
GV: NGễ TH? MAI_THPT TN BèNH
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2. Tác phẩm
1. Tác giả
1. Tình huống truyện
3. Nhân vật Quản ngục
2. Nhân vật Huấn Cao
4. Cảnh cho chữ
III. TỔNG KẾT
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
Nghệ thuật
Nội dung
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
- Ti vi?t ch? Hỏn r?t nhanh v r?t d?p: Hu?n cao? Hay l.ti vi?t ch? nhanh v d?p dú khụng? (SGK/108)
Nhất
sinh đê
thủ bái mai hoa
Thập tải luân giao cầu cổ kiếm
Một số tranh ảnh về nghệ thuật thư pháp
Hình minh họa
CHỮ CHÂN PHƯƠNG
CHỮ CÁCH ĐIỆU
CHỮ MÔ PHỎNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
- Tài năng khác thường, phi thường:
+ Trở thành một tác phẩm nghệ thuật được nhiều người mơ ước: Chữ ông Huấn Cao đẹp và vuông lắm…Có được chữ…báu trên đời (SGK/112).
+ Chữ của Huấn Cao chứa đựng hoài bão tung hoành của đời người.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
Tài viết chữ Hán rất nhanh và rất đẹp.
Tài năng khác thường, phi thường.
- NT: Miêu tả gián tiếp qua lời kể của VQN và thầy thơ lại làm cho lời khen trung thực, khách quan.
=> Nguyễn Tuân bày tỏ sự ngưỡng mộ, trân trọng đối với những con người tài hoa và nét đẹp văn hóa cổ truyền của dân tộc.
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
Có ý kiến cho rằng: Huấn Cao không
chỉ là một nghệ sĩ mà còn là một người
anh hùng với khí phách hiên ngang, bất khuất;
một con người có nhân cách, có cái tâm trong sáng
Nhóm 1,3:
Tìm các chi tiết chứng tỏ HC là người có khí phách, một trang anh hùng dũng liệt?
1. Trước khi HC vào tù, ông là người như thế nào?
2. Khi bị áp giải HC có những hành động, thái độ ra sao?
3. Trong ngục tù HC có những cử chỉ, thái độ, ứng xử như thế nào trước sự biệt đãi của VQN??
Nhóm 2,4:
Tìm các chi tiết chứng tỏ HC là người có nhân cách, thiên lương cao cả?
1. Đối với người đời HC quan niệm thế nào về việc cho chữ?
2. Trước và sau khi nhận ra tấm lòng biệt nhỡn liên tài của VQN, HC có thái độ như thế nào?
3. HC đã có hành động gì sau khi nhận ra tấm lòng của VQN?
Nhận xét chung của em về phẩm chất của nhân vật HC.
Hành động đó thể hiện phẩm chất đáng quý nào ở nhân vật HC?
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
b. Vẻ đẹp khí phách
- Trước khi vào tù:
+ Chống lại triều đình mà ông căm ghét, khinh bỉ.
+ Khiến ngục quan lo sợ bởi tài giỏi võ: Thầy liệu…bẻ khóa vượt ngục không?(SGK/108).
- Khi bị áp giải:
+ Lạnh lùng chúc gông: Huấn Cao…thuỳnh một cái (SGK/111).
+ Không thèm chấp câu nói của tên áp giải.
+ Mấy tiếng pháp trường không làm ông run sợ.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
b. Vẻ đẹp khí phách
- Trong ngục tù, trước sự biệt đãi:
+ Thản nhiên nhận rượu thịt.
+ Khinh bỉ, xua đuổi ngục quan: Ngươi hỏi ta…đặt chân vào đây nữa (SGK/111).
- Trước khi vào tù
- Khi bị áp giải
+ Sẵn sàng nhận những trận báo thù từ quản ngục: Đến cái cảnh chết chém…thị oai này (SGK/112).
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
b. Vẻ đẹp khí phách
- Trong ngục tù, trước sự biệt đãi
- Trước khi vào tù
- Khi bị áp giải
=> HC một trang anh hùng lẫm liệt, ung dung, khí phách làm chủ chốn ngục tù.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
b. Vẻ đẹp khí phách
c. Vẻ đẹp thiên lương
- Đối với người đời:
+ Không dễ dàng cho chữ: Ta nhất sinh…bao giờ (SGK/113).
+ Chỉ cho chữ những người tri kỉ: Đời ta...mà thôi (SGK/113).
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
b. Vẻ đẹp khí phách
c. Vẻ đẹp thiên lương
- Đối với viên quản ngục:
+ Ban đầu: khinh bỉ, cố ý ra khinh bạc.
+ Sau đó: nhận ra tấm lòng biệt nhỡn liên tài, day dứt ân hận Thiếu chút…thiên hạ (SGK/113).
+Hành động: cho chữ, cảm hóa chân thành viên quản ngục.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
b. Vẻ đẹp khí phách
c. Vẻ đẹp thiên lương
- Đối với viên quản ngục
=> HC một con người có nhân cách trong sáng, trọng nghĩa, khinh lợi, trân trọng cái tài, cái đẹp.
- Đối với người đời
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
b. Vẻ đẹp khí phách
c. Vẻ đẹp thiên lương
Tiểu kết:
- NT: xây dựng nhân vật bằng bút pháp lãng mạn, nhân vật được đặt vào tình huống éo le, đặt trong những mối quan hệ đối nghịch… để bộc lộ tính cách.
Huấn Cao nhân vật đẹp nhất đời văn Nguyễn Tuân.
Quan niệm thẩm mĩ: cái tài, cái tâm, cái đẹp không thể tách rời nhau, thống nhất làm một.
Lòng yêu nước thầm kín.
Phân tích nhân vật
Nhân vật Huấn Cao
Nho sĩ tài hoa
Thiên lương trong sáng
Khí phách hiên ngang
Nhân vật lý tưởng: có sự kết hợp hài hòa giữa
tâm - tài, đẹp - thiện
Nguyễn Tuân
Đọc văn_ Tiết PPCT: 41_Ngữ văn 11
GV: NGễ TH? MAI_THPT TN BèNH
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2. Tác phẩm
1. Tác giả
1. Tình huống truyện
3. Nhân vật Quản ngục
2. Nhân vật Huấn Cao
4. Cảnh cho chữ
III. TỔNG KẾT
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
Nghệ thuật
Nội dung
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
- Ti vi?t ch? Hỏn r?t nhanh v r?t d?p: Hu?n cao? Hay l.ti vi?t ch? nhanh v d?p dú khụng? (SGK/108)
Nhất
sinh đê
thủ bái mai hoa
Thập tải luân giao cầu cổ kiếm
Một số tranh ảnh về nghệ thuật thư pháp
Hình minh họa
CHỮ CHÂN PHƯƠNG
CHỮ CÁCH ĐIỆU
CHỮ MÔ PHỎNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
- Tài năng khác thường, phi thường:
+ Trở thành một tác phẩm nghệ thuật được nhiều người mơ ước: Chữ ông Huấn Cao đẹp và vuông lắm…Có được chữ…báu trên đời (SGK/112).
+ Chữ của Huấn Cao chứa đựng hoài bão tung hoành của đời người.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
Tài viết chữ Hán rất nhanh và rất đẹp.
Tài năng khác thường, phi thường.
- NT: Miêu tả gián tiếp qua lời kể của VQN và thầy thơ lại làm cho lời khen trung thực, khách quan.
=> Nguyễn Tuân bày tỏ sự ngưỡng mộ, trân trọng đối với những con người tài hoa và nét đẹp văn hóa cổ truyền của dân tộc.
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
Có ý kiến cho rằng: Huấn Cao không
chỉ là một nghệ sĩ mà còn là một người
anh hùng với khí phách hiên ngang, bất khuất;
một con người có nhân cách, có cái tâm trong sáng
Nhóm 1,3:
Tìm các chi tiết chứng tỏ HC là người có khí phách, một trang anh hùng dũng liệt?
1. Trước khi HC vào tù, ông là người như thế nào?
2. Khi bị áp giải HC có những hành động, thái độ ra sao?
3. Trong ngục tù HC có những cử chỉ, thái độ, ứng xử như thế nào trước sự biệt đãi của VQN??
Nhóm 2,4:
Tìm các chi tiết chứng tỏ HC là người có nhân cách, thiên lương cao cả?
1. Đối với người đời HC quan niệm thế nào về việc cho chữ?
2. Trước và sau khi nhận ra tấm lòng biệt nhỡn liên tài của VQN, HC có thái độ như thế nào?
3. HC đã có hành động gì sau khi nhận ra tấm lòng của VQN?
Nhận xét chung của em về phẩm chất của nhân vật HC.
Hành động đó thể hiện phẩm chất đáng quý nào ở nhân vật HC?
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
b. Vẻ đẹp khí phách
- Trước khi vào tù:
+ Chống lại triều đình mà ông căm ghét, khinh bỉ.
+ Khiến ngục quan lo sợ bởi tài giỏi võ: Thầy liệu…bẻ khóa vượt ngục không?(SGK/108).
- Khi bị áp giải:
+ Lạnh lùng chúc gông: Huấn Cao…thuỳnh một cái (SGK/111).
+ Không thèm chấp câu nói của tên áp giải.
+ Mấy tiếng pháp trường không làm ông run sợ.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
b. Vẻ đẹp khí phách
- Trong ngục tù, trước sự biệt đãi:
+ Thản nhiên nhận rượu thịt.
+ Khinh bỉ, xua đuổi ngục quan: Ngươi hỏi ta…đặt chân vào đây nữa (SGK/111).
- Trước khi vào tù
- Khi bị áp giải
+ Sẵn sàng nhận những trận báo thù từ quản ngục: Đến cái cảnh chết chém…thị oai này (SGK/112).
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
b. Vẻ đẹp khí phách
- Trong ngục tù, trước sự biệt đãi
- Trước khi vào tù
- Khi bị áp giải
=> HC một trang anh hùng lẫm liệt, ung dung, khí phách làm chủ chốn ngục tù.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
b. Vẻ đẹp khí phách
c. Vẻ đẹp thiên lương
- Đối với người đời:
+ Không dễ dàng cho chữ: Ta nhất sinh…bao giờ (SGK/113).
+ Chỉ cho chữ những người tri kỉ: Đời ta...mà thôi (SGK/113).
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
b. Vẻ đẹp khí phách
c. Vẻ đẹp thiên lương
- Đối với viên quản ngục:
+ Ban đầu: khinh bỉ, cố ý ra khinh bạc.
+ Sau đó: nhận ra tấm lòng biệt nhỡn liên tài, day dứt ân hận Thiếu chút…thiên hạ (SGK/113).
+Hành động: cho chữ, cảm hóa chân thành viên quản ngục.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
b. Vẻ đẹp khí phách
c. Vẻ đẹp thiên lương
- Đối với viên quản ngục
=> HC một con người có nhân cách trong sáng, trọng nghĩa, khinh lợi, trân trọng cái tài, cái đẹp.
- Đối với người đời
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
b. Vẻ đẹp khí phách
c. Vẻ đẹp thiên lương
Tiểu kết:
- NT: xây dựng nhân vật bằng bút pháp lãng mạn, nhân vật được đặt vào tình huống éo le, đặt trong những mối quan hệ đối nghịch… để bộc lộ tính cách.
Huấn Cao nhân vật đẹp nhất đời văn Nguyễn Tuân.
Quan niệm thẩm mĩ: cái tài, cái tâm, cái đẹp không thể tách rời nhau, thống nhất làm một.
Lòng yêu nước thầm kín.
Phân tích nhân vật
Nhân vật Huấn Cao
Nho sĩ tài hoa
Thiên lương trong sáng
Khí phách hiên ngang
Nhân vật lý tưởng: có sự kết hợp hài hòa giữa
tâm - tài, đẹp - thiện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)