Tuần 11. Chữ người tử tù

Chia sẻ bởi Trần Hữu Quang | Ngày 10/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

GV: TRẦN HỮU QUANG
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
A. Tìm hiểu chung:
I. Tác giả:
B. Đọc – hiểu:
II. Tác phẩm:
1. Nhân vật Huấn Cao:
Qua tìm hiểu em thấy
Huấn Cao có
những vẻ đẹp gì?
a. Một người tài hoa.
b. Một khí phách hiên ngang.
c. Một người thiên lương trong sáng.
II. Tìm hiểu văn bản:
I. Đọc:
1. Nhân vật Huấn Cao:
Nhóm 1
Em hãy tìm và phân tích những chi tiết biểu hiện tài hoa của Huấn Cao
Nhóm 2
Em hãy tìm và phân tích những chi tiết biểu hiện khí phách hiên ngang của Huấn Cao.
Nhóm 3
Em hãy tìm và phân tích những chi tiết biểu hiện thiên lương của Huấn Cao.
Thảo luận nhóm
(Nguyễn Tuân)
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
A. Tìm hiểu chung:
I. Tác giả:
B. Đọc – hiểu:
II. Tác phẩm:
1. Nhân vật Huấn Cao:
a. Nhóm 1 Huấn cao một người tài hoa :
- Qua lời của ông Quản ngục và lời thầy thơ lại: “Hay là cái người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp đó không…”? Hay “chữ ông Huấn đẹp lắm, vuông lắm…”
a. Một người tài hoa.
- Bản thân ông Huấn Cao ý thức: “Chữ thì quý thực. Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ…”
- Ao ước của Quản ngục: “Có được chữ ông Huấn mà treo là có một vật báu trên đời”.
II. Tìm hiểu văn bản:
I. Đọc:
1. Nhân vật Huấn Cao:
* Tài viết chữ đẹp
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
A. Tìm hiểu chung:
I. Tác giả:
B. Đọc – hiểu:
II. Tác phẩm:
1. Nhân vật Huấn Cao:
a. Một người tài hoa.
 Huấn Cao là người có tài bẻ khóa vượt ngục:
a. Một người tài hoa.
Chơi chữ là một truyền thống văn hoá của dân tộc.
Miêu tả tài hoa của Huấn Cao Nguyễn Tuân đưa ra quan điểm của mình
- Trân trọng tài năng con người
- Thể hiện tình yêu quê hương đất nước thầm kín mà sâu sắc
Huấn Cao là người văn võ toàn tài
II. Tìm hiểu văn bản:
I. Đọc:
1. Nhân vật Huấn Cao:
NGHỆ THUẬT THƯ PHÁP – TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC


CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
A. Tìm hiểu chung:
B. Đọc – hiểu:
II. Tác phẩm:
b. Nhóm 2: Một người khí phách hiên ngang
I. Tác giả:
a. Một người tài hoa.
 Là người có lí tưởng.
- “Lạnh lùng” coi thường bọn “tiểu nhân thị oai”, thản nhiên dỗ gông.
- Thản nhiên nhận rượu thịt biệt đãi như “cái hứng sinh bình”, nhưng khinh bỉ đuổi Quản ngục ra khỏi buồng giam: “Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây.”
Dám đứng lên chống lại triều đình.
 Là người khí phách hiên ngang bất khuất.
- Báo tin về kinh chịu án, thì mỉm cười, coi thường cái chết.
II. Tìm hiểu văn bản:
I. Đọc:
1. Nhân vật Huấn Cao:
b. Khí phách hiên ngang.
- Tính ông vốn khoảnh ông ít chịu cho chữ, cả đời ông viết 2 bộ tứ bình và 1 bức trung đường.
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
A. Tìm hiểu chung:
B. Đọc – hiểu:
II. Tác phẩm:
b. Một người khí phách hiên ngang.
I. Tác giả:
a. Một người tài hoa.
II. Tìm hiểu văn bản:
I. Đọc:
1. Nhân vật Huấn Cao:
b. Khí phách hiên ngang.
Là phẩm chất hiên ngang, nghĩa khí
của con người cứng cỏi, anh hùng.
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
A. Tìm hiểu chung:
I. Tác giả:
B. Đọc – hiểu:
II. Tác phẩm:
a. Một người tài hoa.
b. Khí phách hiên ngang.
c. Nhóm 3: Một người thiên lương trong sáng.
 Khi hiểu được tấm lòng biệt nhỡn liên tài và sở nguyện cao quý của Quản ngục, Huấn Cao xúc động chân thành: “thiếu chút nữa, ta phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”.
 Cho chữ Quản ngục, tức Huấn Cao đã xem Quản ngục là người bạn tri âm.
Huấn Cao chỉ trân trọng và chỉ khuất phục trước cái ĐẸP.
c. Một người thiên lương
 Khi chưa nhận ra tấm lòng của Quản ngục thì ông Huấn xem y là cặn bã của xã hội, nên ông coi thường.
II. Tìm hiểu văn bản:
I. Đọc:
1. Nhân vật Huấn Cao:
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
I. Tìm hiểu chung:
I. Tác giả:
II. Đọc – hiểu:
II. Tác phẩm:
1. Tình huống truyện:
2. Nhân vật Huấn Cao:
a. Một người tài hoa.
b. Một khí phách hiên ngang
c. Một người thiên lương.
Qua sự thay đổi thái độ của Huấn Cao, tác giả
muốn nhắn gửi quan niệm nhân sinh gì?
Qua đó, Nguyễn Tuân khẳng định: cái ĐẸP ở cuộc đời chỉ là TÀI HOA, NHÂN CÁCH và THIÊN LƯƠNG; còn danh vọng, quyền lực đen tối là vô nghĩa, làm con người tha hoá.
c. Một người thiên lương
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
Tiểu kết.
1. Nhân vật Huấn Cao có sự kết hợp hài hòa cả ba vẻ đẹp tài năng, khí phách, thiên lương.
2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật Huấn Cao: Bút pháp lãng mạn.
- Nghệ thuật lấy xa để tả gần, lấy bóng làm lộ hình.
- Tạo tình huống.
Nêu bài học cho bản thân qua nhân vật Huấn Cao?
Tài năng và phẩm chất của Huấn Cao.
Nguyễn Tuân xây dựng nhân vật Huấn Cao giống tác giả nào trong phần NV 11?
Nguyễn Tuân lấy nguyên mẫu hình tượng Cao Bá Quát. Một nhà nho kiệt xuất, một con người có tài, chống lại triều đình lúc bấy giờ.
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao.
1) Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Quản ngục.
2) Phân tích ý nghĩa cảnh cho chữ.
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
Bài học kết thúc trân trọng cảm ơn thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hữu Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)