Tuần 11. Chữ người tử tù

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Sa | Ngày 10/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN
TIẾT 39 – ĐỌC VĂN :
I.Tìm hiểu chung:


- Nguyễn Tuân (1910-1987), sinh ra trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn.
- Quê: Làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
- Nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp với phong cách tài hoa, độc đáo.
- Có vị trí quan trọng và có đóng góp không nhỏ đối với VHVN hiện đại.
- Sáng tác ở nhiều thể loại và có sở trường ở thể loại tùy bút.





1.Tác giả:
Các ký họa về Nguyễn Tuân
Ký hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các hoạ sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải.
2.Tập truyện “Vang bóng một thời”:
- Xuất bản 1940 gồm 11 truyện ngắn “ một văn bản đạt đến sự toàn thiện, toàn mỹ” (Vũ Ngọc Phan). Tác phẩm đã kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám.
- Nhân vật chính là những nhà nho tài hoa, bất đắc chí, gặp lúc Hán học suy vi, sống giữa buổi Tây Tàu nhố nhăng, họ không chạy theo danh lợi, vẫn cố giữ vẻ đẹp thiên lương và trong sạch tâm hồn.
2.Tập truyện “Vang bóng một thời”:
=>Qua tập truyện, nhà văn không chỉ thể hiện sự nuối tiếc vẽ đẹp của một thời dĩ vãng, mà còn bộc lộ niềm trân trọng và tự hào về truyền thống văn hóa lâu đời của dân tộc.
3.Tác phẩm “Chữ người tử tù”:
a. Xuất xứ: Chữ người tử tù (Ban đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng) là một truyện ngắn đặc sắc trong Vang bóng một thời.
b. Bố cục: chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầu đến: “xem sao rồi sẽ liệu”: Tâm trạng của quản ngục khi nghe tin Huấn Cao đến đề lao.
+ Đoạn 2: tiếp đó đến: “tấm lòng trong thiên hạ”: Tính cách của hai nhân vật HC và QN.
+ Đoạn 3: còn lại: Cảnh cho chữ.
c.Tóm tắt truyện Chữ người tử tù:
- Huấn Cao- khí phách hiên ngang, nổi tiếng
tài viết chữ đẹp, cầm đầu cuộc nổi loạn chống lại triều đình phong kiến nhưng thất bại, bị bắt giải đến đề lao.
- Quản ngục – người phục vụ cho triều đình phong kiến, vốn say mê chữ đẹp, từng ao ước có được chữ của ông Huấn.
- Viên quản ngục đã biệt đãi với Huấn Cao với tấm lòng đầy ngưỡng mộ nhưng thái độ lạnh nhạt, khinh bạc của Huấn Cao làm cho quản ngục rất khổ tâm, lại càng cháy bỏng đam mê được chữ.
- Vào một buổi chiều lạnh, hiểu được nỗi lòng và sở nguyện của quản ngục, Huấn Cao đồng ý cho chữ và khuyên ngục quan bỏ nghề, về quê và giữ lấy thiên lương cho lành vững.
II. Đọc- hiểu văn bản :
1.Tình huống truyện:


Cuộc gặp gỡ bất ngờ tại nhà lao tỉnh Sơn
Huấn Cao
Quản ngục
Xã hội
Nghệ thuật
Ngục quan
Tử tù
Kẻ biết quý trọng
cái tài
Người có tài
Những kẻ đối địch
Những người tri kỷ
Tình huống độc đáo, giàu kịch tính. Khắc họa phẩm chất nhân vật
Thể hiện tư tưởng, chủ đề tác phẩm
(Ca ngợi cái tài, cái đẹp, cái thiện)
Nhóm 1,3:
Tìm các chi tiết chứng tỏ HC là nghệ sĩ tài hoa?
1. Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ qua lời nói của ai?Trực tiếp hay gián tiếp?
2.Tác dụng của lời nói đó là gì?
3. Để ca ngợi phẩm chất tài hoa nghệ sĩ.Tác giả muốn gửi gắm điều gì?
Nhóm 2,4 :
Tìm các chi tiết chứng tỏ HC là người có khí phách, hiên ngang?

1.Trước khi HC vào tù, ông là người như thế nào?
2. Khi bị áp giải HC có những hành động, thái độ ra sao?
3.Trong ngục tù HC có những cử chỉ, thái độ, ứng xử như thế nào trước sự biệt đãi của VQN??


Nhận xét chung của em về phẩm chất của nhân vật HC.


Hành động đó thể hiện phẩm chất đáng quý nào ở nhân vật HC?

a. Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ :
- Gián tiếp: Tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp….
͢ NT: Miêu tả gián tiếp qua lời kể của VQN và thầy thơ lại làm cho lời khen trung thực, khách quan.
II. Đọc- hiểu văn bản :
1.Tình huống truyện:
2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao:
- Trực tiếp: Chữ ta thì đẹp thật, quý thật.
a. Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ :
=> Nguyễn Tuân bày tỏ sự ngưỡng mộ, trân trọng đối với những con người tài hoa và nghệ thuật thư pháp cổ truyền của dân tộc.
II. Đọc- hiểu văn bản :
1.Tình huống truyện:
2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao:
Huấn Cao là một tài năng hiếm có trong nghệ thuật thư pháp, một nghệ sĩ rất mực tài hoa.
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Khải Thư Âu thể
Nội dung: Hoài Đức
Dịch nghĩa: Hoài mong cái Đức
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Chữ Cần
Nội dung: Cổ nhân ... duy cần hữu công
(Ứng Hòa Dã Phu thư)


Chữ Đạo
Nội dung: Du sơn ngoạn thủy quan thưởng
Hoa mộc thử hữu ... chi đạo dã
Chữ Lộc
Nội dung: Bình tâm lộc tự nhiên
(Ứng Hòa Dã Phu thư)
CHỮ CÁCH ĐIỆU
CHỮ MÔ PHỎNG
CHỮ TẠO HÌNH
2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao:
a. Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ :
b. Vẻ đẹp khí phách, hiên ngang:
- Trước khi vào tù:

+ Chống lại triều đình mà ông căm ghét, khinh bỉ.


+ Khiến ngục quan lo sợ bởi tài giỏi võ: Thầy liệu…bẻ khóa vượt ngục không?(SGK/108).

- Khi bị áp giải:

+ Lạnh lùng chúc gông: Huấn Cao…thuỳnh một cái (SGK/111).
+ Không thèm chấp câu nói của tên áp giải.

- Trong ngục tù, trước sự biệt đãi:

+ Thản nhiên nhận rượu thịt.


+ Khinh bỉ, xua đuổi ngục quan: Ngươi hỏi ta…đặt chân vào đây nữa (SGK/111).

- Trước khi vào tù

- Khi bị áp giải

+ Sẵn sàng nhận những trận báo thù từ quản ngục: Đến cái cảnh chết chém…thị oai này (SGK/112).
2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao:
a. Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ :
b. Vẻ đẹp khí phách, hiên ngang:
- Trong ngục tù, trước sự biệt đãi


- Trước khi vào tù

- Khi bị áp giải

=> HC một trang anh hùng lẫm liệt, ung dung, khí phách làm chủ chốn ngục tù.


2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao:
a. Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ :
b. Vẻ đẹp khí phách, hiên ngang:
Thái độ coi thường quyền uy, xem nhẹ cái chết, ung dung, tự do về tinh thần.
=> Huấn Cao là người vừa có tài, vừa có tâm; hiên ngang, bất khuất trước cái ác, cái xấu là vẻ đẹp nhân cách của nhà Nho.
Nhân vật Huấn Cao
Tài hoa, nghệ sĩ
Khí phách hiên ngang
Nhân vật lý tưởng: có sự kết hợp hài hòa giữa
Tài – tâm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Sa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)