Tuần 11. Chữ người tử tù
Chia sẻ bởi trần bảo trân |
Ngày 10/05/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CH? NGU?I T? T
NGUY?N TUN
2.Hình tượng nhân vật Huấn Cao
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật viên Quản ngục
- Tài hoa
Văn võ song toàn, tài năng xuất chúng
Khi xây dựng nhân vật Huấn Cao nhà văn đã tô đậm những phẩm chất nào?
Tìm những chi tiết tiêu biểu làm nổi bật những nét tính cách trên?
- TÀI HOA ( TÀI)
- KHÍ PHÁCH ( DŨNG)
- THIÊN LƯƠNG ( TÂM)
Những chi tiết nào trong văn bản nói về cái tài của ông Huấn Cao ?
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật viên Quản ngục
2.Hình tượng nhân vật Huấn Cao
- Tài hoa
- Khí phách
Khí phách hiên ngang, oai phong lẫm liệt
-Thiên lương
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật viên Quản ngục
2.Hình tượng nhân vật Huấn Cao
- Tài hoa
- Khí phách
Một con người có THIÊN LƯƠNG trong sáng, cao cả
Nhận xét chung về Huấn Cao?
Cái TÀI thống nhất với cái TÂM
CHÂN
THẢO
TRIỆN
LỆ
3. Cảnh cho chữ
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật viên Quản ngục
2.Hình tượng nhân vật Huấn Cao
Cảnh cho chữ được Nguyễn Tuân miêu tả như thế nào? Tại sao đó là cảnh tượng xưa nay chưa từng có”?
Cảnh tượng đó có ý nghĩa gì?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
3. Cảnh cho chữ
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật viên Quản ngục
2.Hình tượng nhân vật Huấn Cao
Cảnh cho chữ là cảnh tượng như thế nào?
Địa điểm thời gian cho chữ?
Người nhận chữ?
Nghệ thuật? Tác dụng?
Người cho chữ?
Diễn ra trong buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, bẩn thỉu
Tử tù: cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ Sáng tạo cái đẹp
Viên quản ngục, thầy thơ lại khúm núm, run run lĩnh hội cái đẹp
Cảnh tượng xưa nay chưa từng có
Nghệ thuật tương phản TÂM,TÀI của Huấn Cao
Lời khuyên Huấn Cao
- Cái đẹp có thể sản sinh nơi cái ác, cái xấu ngự trị nhưng cái đẹp không thể tồn tại cùng cái ác, cái xấu
- Muốn thưởng thức cái đẹp, con người phải có thiên lương
Cái đẹp có thể cảm hóa con người
Lời khuyên
Ý nghĩa
- “Nên thay chốn ở đi… Hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ”
- “Chỗ này không phải là nơi treo một bức lụa trắng với những nét chữ vuông tươi tắn”
- “Ở đây khó giữ thiên lương…Rồi cũng đến nhem nhuốc cái đời lương thiện”
- Hành động quản ngục: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”
Gía trị nhân văn của tác phẩm
Huấn Cao đã khuyên viên quản ngục như thế nào?Em có suy nghĩ gì về lời khuyên của Huấn Cao đối với viên Quản ngục?
Trước lời khuyên của Huấn Cao, thái độ và hành động của viên quản ngục như thế nào?
Dù hoàn cảnh nào, con người cũng vẫn khát khao hướng tới
CHÂN-THIỆN-MĨ
khẳng định “THIÊN LƯƠNG” là bản tính tự nhiên của con người
Qua lời khuyên của Huấn Cao và hành động của quản ngục, Nguyễn Tuân muốn gửi gắm suy nghĩ gì?
4. Nghệ thuật
3. Cảnh cho chữ
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật viên Quản ngục
2.Hình tượng nhân vật Huấn Cao
Nhận xét chung về nghệ thuật của truyện ngắn?
III. Tổng kết( Ghi nhớ- SGK)
- Nhịp điệu câu văn chậm, nhẹ khoan thai
- Sử dụng nhiều từ Hán - Việt xen lẫn thuần Việt
- Kết hợp bút pháp tả thực và lãng mạn
- Xây dựng tình huống mang tính kịch gây ấn tượng mạnh
CỦNG CỐ
Câu 1: Chọn câu SAI: Cảnh cho chữ trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân có ý nghĩa:
Cái đẹp chiến thắng
b. Đề cao việc giữ gìn thiên lương của mỗi người
c. Sự thấp hèn, xấu xa đã khắc phục trước nhân cách cao thượng, tài hoa
Câu 2: “Thiên lương” trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” được hỉểu như thế nào?
Bản tính tốt đẹp của con người do cha mẹ sinh ra
c. Bản tính tốt đẹp của con người do rèn luyện
d. Bản tính tốt đẹp của con người do xã hội tạo
d. Sự kiên nhẫn đã được đền đáp
b. Bản tính tốt đẹp của con người do trời phú
Bản tính tốt đẹp của con người do cha mẹ sinh ra
c. Bản tính tốt đẹp của con người do rèn luyện
d. Bản tính tốt đẹp của con người do xã hội tạo
Thân bài:
Giải thích
Định nghĩa từ ( thường là từ Hán Việt)
Nghĩa đen, nghĩa bóng ( từ nhiều nghĩa)
Phân tích từ
Phân tích, chứng minh
biểu hiện của vấn đề
Mặt tíieu cực/ mặt sai
Mặt tích cực/ mặt đúng
Nguyên nhân chủ quan
Nguyên nhân khách quan
Bình luận
Ý nghĩa/ tác dụng
Hướng phát huy/ khắc phục
Mở rộng, phản đề
NGUY?N TUN
2.Hình tượng nhân vật Huấn Cao
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật viên Quản ngục
- Tài hoa
Văn võ song toàn, tài năng xuất chúng
Khi xây dựng nhân vật Huấn Cao nhà văn đã tô đậm những phẩm chất nào?
Tìm những chi tiết tiêu biểu làm nổi bật những nét tính cách trên?
- TÀI HOA ( TÀI)
- KHÍ PHÁCH ( DŨNG)
- THIÊN LƯƠNG ( TÂM)
Những chi tiết nào trong văn bản nói về cái tài của ông Huấn Cao ?
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật viên Quản ngục
2.Hình tượng nhân vật Huấn Cao
- Tài hoa
- Khí phách
Khí phách hiên ngang, oai phong lẫm liệt
-Thiên lương
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật viên Quản ngục
2.Hình tượng nhân vật Huấn Cao
- Tài hoa
- Khí phách
Một con người có THIÊN LƯƠNG trong sáng, cao cả
Nhận xét chung về Huấn Cao?
Cái TÀI thống nhất với cái TÂM
CHÂN
THẢO
TRIỆN
LỆ
3. Cảnh cho chữ
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật viên Quản ngục
2.Hình tượng nhân vật Huấn Cao
Cảnh cho chữ được Nguyễn Tuân miêu tả như thế nào? Tại sao đó là cảnh tượng xưa nay chưa từng có”?
Cảnh tượng đó có ý nghĩa gì?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
3. Cảnh cho chữ
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật viên Quản ngục
2.Hình tượng nhân vật Huấn Cao
Cảnh cho chữ là cảnh tượng như thế nào?
Địa điểm thời gian cho chữ?
Người nhận chữ?
Nghệ thuật? Tác dụng?
Người cho chữ?
Diễn ra trong buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, bẩn thỉu
Tử tù: cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ Sáng tạo cái đẹp
Viên quản ngục, thầy thơ lại khúm núm, run run lĩnh hội cái đẹp
Cảnh tượng xưa nay chưa từng có
Nghệ thuật tương phản TÂM,TÀI của Huấn Cao
Lời khuyên Huấn Cao
- Cái đẹp có thể sản sinh nơi cái ác, cái xấu ngự trị nhưng cái đẹp không thể tồn tại cùng cái ác, cái xấu
- Muốn thưởng thức cái đẹp, con người phải có thiên lương
Cái đẹp có thể cảm hóa con người
Lời khuyên
Ý nghĩa
- “Nên thay chốn ở đi… Hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ”
- “Chỗ này không phải là nơi treo một bức lụa trắng với những nét chữ vuông tươi tắn”
- “Ở đây khó giữ thiên lương…Rồi cũng đến nhem nhuốc cái đời lương thiện”
- Hành động quản ngục: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”
Gía trị nhân văn của tác phẩm
Huấn Cao đã khuyên viên quản ngục như thế nào?Em có suy nghĩ gì về lời khuyên của Huấn Cao đối với viên Quản ngục?
Trước lời khuyên của Huấn Cao, thái độ và hành động của viên quản ngục như thế nào?
Dù hoàn cảnh nào, con người cũng vẫn khát khao hướng tới
CHÂN-THIỆN-MĨ
khẳng định “THIÊN LƯƠNG” là bản tính tự nhiên của con người
Qua lời khuyên của Huấn Cao và hành động của quản ngục, Nguyễn Tuân muốn gửi gắm suy nghĩ gì?
4. Nghệ thuật
3. Cảnh cho chữ
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật viên Quản ngục
2.Hình tượng nhân vật Huấn Cao
Nhận xét chung về nghệ thuật của truyện ngắn?
III. Tổng kết( Ghi nhớ- SGK)
- Nhịp điệu câu văn chậm, nhẹ khoan thai
- Sử dụng nhiều từ Hán - Việt xen lẫn thuần Việt
- Kết hợp bút pháp tả thực và lãng mạn
- Xây dựng tình huống mang tính kịch gây ấn tượng mạnh
CỦNG CỐ
Câu 1: Chọn câu SAI: Cảnh cho chữ trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân có ý nghĩa:
Cái đẹp chiến thắng
b. Đề cao việc giữ gìn thiên lương của mỗi người
c. Sự thấp hèn, xấu xa đã khắc phục trước nhân cách cao thượng, tài hoa
Câu 2: “Thiên lương” trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” được hỉểu như thế nào?
Bản tính tốt đẹp của con người do cha mẹ sinh ra
c. Bản tính tốt đẹp của con người do rèn luyện
d. Bản tính tốt đẹp của con người do xã hội tạo
d. Sự kiên nhẫn đã được đền đáp
b. Bản tính tốt đẹp của con người do trời phú
Bản tính tốt đẹp của con người do cha mẹ sinh ra
c. Bản tính tốt đẹp của con người do rèn luyện
d. Bản tính tốt đẹp của con người do xã hội tạo
Thân bài:
Giải thích
Định nghĩa từ ( thường là từ Hán Việt)
Nghĩa đen, nghĩa bóng ( từ nhiều nghĩa)
Phân tích từ
Phân tích, chứng minh
biểu hiện của vấn đề
Mặt tíieu cực/ mặt sai
Mặt tích cực/ mặt đúng
Nguyên nhân chủ quan
Nguyên nhân khách quan
Bình luận
Ý nghĩa/ tác dụng
Hướng phát huy/ khắc phục
Mở rộng, phản đề
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần bảo trân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)