Tuần 11. Chữ người tử tù

Chia sẻ bởi Vũ Thị Thanh Trà | Ngày 10/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

- NGUYỄN TUÂN -
Tiết 43
Chữ người tử tù
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân được trích từ tập truyện nào?
B. Một chuyến đi
C. Chiếc lư đồng mắt cua
D. Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi
A. Vang bóng một thời
A. Vang bóng một thời
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2. Nhân vật chính trong tập truyện “Vang bóng một thời” của Nguyễn Tuân là những ai?
B. Tầng lớp trí thức tây học
C. Những nho sĩ cuối mùa, những con người
tài hoa, bất đắc chí
D. Những chiến sĩ cách mạng
A. Nhà văn, nhà thơ có học vấn uyên thâm
C. Những nho sĩ cuối mùa, những con người
tài hoa, bất đắc chí
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3. Huấn Cao là kết tinh nghệ thuật của Nguyễn Tuân. Nhân vật này được xây dựng từ nguyên mẫu nào sau đây?
A. Phan Bá Vành
B. Cao Bá Quát
D. Đề Thám
C. Phan Đình Phùng
B. Cao Bá Quát
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 4. Trong truyện ngắn “Chữ người tử tù”, nét tài hoa- nghệ sĩ của Huấn Cao được thể hiện ở khía cạnh nào?
A. Thú vui đánh cờ
B. Thú vui nghe hát
D. Nghệ thuật đánh đàn
C. Nghệ thuật viết thư pháp
C. Nghệ thuật viết thư pháp
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 5. Trong truyện ngắn Chữ người tử tù có “ Một âm thanh trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn độn, xô bồ”.Âm thanh đó là gì?
A. Tiếng côn trùng giữa đêm khuya.
B. Tiếng chửi mắng của quản ngục đối với tù
nhân
D. Tính cách dịu dàng và biết trân trọng người
tài của Viên quản ngục
C. Tiếng khóc sợ hãi của tử tù sắp ra pháp
trường
D. Tính cách dịu dàng và biết trân trọng người
tài của Viên quản ngục
2. Tác phẩm
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
II. Đọc – hiểu văn bản:
Tình huống truyện:
2. Nhân vật Viên Quản
ngục
3. Nhân vật Huấn Cao:
- NGUYỄN TUÂN -
Chữ người tử tù
a. Một nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thi pháp:
b. Một người có nhân cách trong sáng, cao đẹp;
c. Một người có khí phách hiên ngang;
d. Đánh giá chung:
d. Đánh giá chung:
MỘT NGHỆ SĨ TÀI HOA
MỘT NGƯỜI CÓ NHÂN CÁCH, TRONG SÁNG, CAO ĐẸP
MỘT ANH HÙNG CÓ KHÍ PHÁCH HIÊN NGANG, BẤT KHUẤT
2. Tác phẩm
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
II. Đọc – hiểu văn bản:
Tình huống truyện:

2. Nhân vật Viên Quản
ngục
3. Nhân vật Huấn Cao:
- NGUYỄN TUÂN -
Chữ người tử tù
a. Một nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thi pháp:
b. Một người có nhân cách trong sáng, cao đẹp;
c. Một người có khí phách hiên ngang;
d. Đánh giá chung:
- Huấn Cao: mang vẻ đẹp của con người vừa có tài vừa có tâm và khí phách hiên ngang=> thể hiện quan niệm của Nguyễn Tuân: cái tài gắn liền với cái tâm, cái đẹp gắn liền với cái thiện.

- Thái độ yêu mến, ca ngợi ông Huấn => bộc lộ lòng yêu nước kín đáo của tác giả.
Giới thiệu về nghệ thuật thư pháp
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Nội dung: Hoài Đức
Dịch nghĩa: Hoài mong cái Đức
CHỮ CHÂN PHƯƠNG
CHỮ CÁCH ĐIỆU
CHỮ MÔ PHỎNG
4. Cảnh cho chữ:
Tiểu phẩm tái hiện “ CẢNH CHO CHỮ”
THẢO LUẬN NHÓM
NHÓM CHẴN
Cảnh cho chữ diễn ra trong
hoàn cảnh thời gian, không
gian như thế nào?

Người cho chữ là ai? Cảnh
cho chữ diễn ra qua những
chi tiết nào?

Nếu so với cảnh cho chữ
Thông thường thì cảnh cho
chữ trong tác phẩm có gì
đặc biệt?
NHÓM LẺ
Hãy cho biết ai là người nhận
chữ? Hành động của người
nhận chữ được thể hiện như
thế nào?

Huấn Cao đã khuyên quản
ngục điều gì? Em có nhận xét
gì về lời khuyên ấy?

Sau khi nghe lời khuyên của
Huấn Cao, quản ngục có thái
độ như thế nào?
4. Cảnh cho chữ:
Đêm khuya, sáng mai Huấn Cao bị giải ra pháp trường.
- Buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện,đất
bừa bãi phân chuột, phân gián.
- Không khí khói tỏa như đám cháy nhà.

Huấn Cao: Cổ đeo gông, chân vướng xiềng, tô đậm
từng nét chữ trên tấm lụa trắng => Hình ảnh uy nghi, lồng lộng.
Viên quản ngục: Khúm núm, trân trọng từng chữ,
lời nói nghẹn ngào
Huấn Cao: Khuyên QN bỏ nghề, về quê ở để giữ được
thiên lương rồi nghĩ tới việc chơi chữ => chân thành, sâu sắc.
Quản ngục: Xúc động, chắp tay vái người tù, “kẻ mê muội
này xin bái lĩnh”
=> cảnh tượng xưa nay chưa từng có.
=> cảnh tượng xưa nay chưa từng có.
NƠI CHO
CHỮ
NGƯỜI CHO
CHỮ
NƠI CHO
CHỮ
NGƯỜI CHO
CHỮ
SỰ THAY ĐỔI
NGÔI VỊ
NƠI CHO
CHỮ
NGƯỜI CHO
CHỮ


* Ý nghĩa của cảnh cho chữ:



- Khẳng định sự chiến thắng của cái đẹp, cái thiện.
- Cái đẹp phải gắn với cái thiện, người nghệ sĩ trước hết phải có tâm hồn trong sáng, rời xa cái xấu, cái ác.
- Niềm tin vào sức mạnh cảm hoá của cái đẹp.
B. Nghệ thuật.
-Tình huống truyện độc đáo, đầy kịch
tính.
-Sử dụng thành công thủ pháp đối lập
tương phản.
-Ngôn ngữ giàu hình ảnh...
C. Ý nghĩa văn bản:
Tác phẩm khẳng định và tôn vinh
sự chiến thắng của ánh sáng, cái
đẹp, cái thiện và nhân cách cao cả
của con người đồng thời bộc lộ
lòng yêu nước thầm kín của nhà văn.
Đây là hai phẩm chất đáng quí của viên quản ngục khiến ông Huấn Cao cảm kích và vui lòng cho chữ?
B
I

T
N
L
N
H

I
Ê
N
T
À
I
S

T
H
Í
C
H
C
A
O
Q
U
Í
TRÒ CHƠI GIẢI ĐÁP NHANH Ô CHỮ:
Trân trọng
cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Thanh Trà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)