Tuần 11. Chữ người tử tù

Chia sẻ bởi Lê Loan | Ngày 10/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN
2.Tập truyện Vang bóng một thời
3. Tác phẩm: Chữ người tử tù
a.Xuất xứ
b.Tóm tắt cốt truyện
- Huấn Cao văn võ toàn tài, nổi tiếng viết chữ đẹp, phạm tội chống triều đình, bị xử án chém, bị giải về nhà giam của Quản ngục chờ ngày xử chém.
- Quản ngục vốn quý trọng người tài và có sở nguyện chơi chữ, ước có được bức chữ của ông Huấn nên đã sai viên thơ lại biệt đãi rượu thịt hàng ngày cho Huấn Cao.

Huấn Cao thản nhiên nhận rượu thịt nhưng khinh bỉ bọn quan tù – tiểu nhân thị oai, thẳng thừng đuổi Quản ngục ra khỏi buồng giam.
Một chiều, trước ngày xử chém, Huấn Cao nghe viên thơ lại kể nỗi lòng của Quản ngục, ông cảm động và quyết định cho chữ Quản ngục.

- Đêm đó, trong buồng giam dơ nhớp, với bó đuốc sáng rực, Huấn Cao “cổ mang gông, chân vướng xiềng” đứng hiên ngang cho chữ, hai ngục quan khúm núm đứng bên. thiên lương.
- Viết xong bức chữ, Huấn Cao khuyên Quản ngục hãy về quê mà ở để giữ tròn thiên lương
Quản ngục cảm động, nghẹn ngào nói: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”.




- Chữ Hán (chữ Nho): là chữ tượng hình, viết bằng bút lông - mực tàu.
- Nghệ truyền thống của dân tộc ta, qua đó thể hiện tài năng thuật thư pháp: là nghệ thuật viết chữ đẹp, mang tính hội họa. Chữ Hán có 4 kiểu viết:
+ Chân: Chân phương
+ Thảo: Viết thoáng
+ Triện: Theo hình vuông
+ Lệ: Uốn lượn hoa mĩ
- Chơi chữ là, tâm hồn, phẩm hạnh, ước mơ, khát vọng của người viết chữ và người chơi chữ.
- Một số mẫu chữ của nghệ thuật thư pháp:
Chữ triện
Chữ thảo
Chữ chân
- Một số chữ nghệ thuật thư pháp tiếng Việt:
Chất liệu giấy
Chất liệu tre
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
III. Kết luận.
Phát biểu chủ đề của truyện?
1. Chủ đề: Truyện ca ngợi con người tài hoa, kiêu bạc. Qua đó, thể hiện quan niệm: CÁI ĐẸP luôn bất diệt và trân trọng truyền thống văn hoá của dân tộc.
2. Đặc sắc nghệ thuật: Tình huống truyện độc đáo; tính cách nhân vật sinh động; dựng cảnh cổ kính, trang nghiêm với thủ pháp đối lập, tượng trưng; ngôn ngữ tạo hình.
1) Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao.
2) Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Quản ngục.
1) Phân tích ý nghĩa cảnh cho chữ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)