Tuần 11. Chữ người tử tù
Chia sẻ bởi Trần Thanh Hà |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp!
GV: Trần Thị Thanh Hà
TRƯỜNG PTDTNT- THPT BÌNH PHƯỚC
Tài viết chữ Hán
nhanh và đẹp
Ba người bạn thân
Thư pháp
Không có ai kể
Huấn Cao có tài năng kiệt xuất gì mà người đời ngưỡng mộ?
Huấn Cao đã từng cho chữ những ai?
Tài năng của Huấn Cao thuộc lĩnh vực nào?
Những người bạn thân của Huấn Cao có kể lại Huấn Cao cho chữ họ thế nào không?
1
2
3
4
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
Nguyễn Tuân
Thảo luận nhóm
Không gian, thời gian cho chữ?
Mối quan hệ có gì lạ?
(Người xin? Tư thế ntn? Người cho? Tư thế ntn?
Biện pháp nghệ thuật? Tác dụng
Cảnh tượng có gì lạ?
Nhận xét chung về cảnh cho chữ?
3. Cảnh cho chữ
CẢNH CHO CHỮ
CẢNH TƯỢNG XƯA NAY CHƯA TỪNG CÓ
Cảnh cho chữ là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có vì:
Việc cho chữ vốn là một việc thanh cao, một sáng tạo nghệ thuật lại diễn ra trong nhà ngục bẩn thỉu, tối tăm, chật hẹp.
Người cho chữ cổ mang gông, chân vướng xiềng, với một hình ảnh uy nghi đối lập với hình ảnh khúm núm của quản ngục và co ro của thầy thơ lại.
Trật tự nhà tù bị đảo lộn hoàn toàn: tù nhân trở thành người ban phát cái đẹp, răn dạy ngục quan, còn ngục quan thì khúm núm vái lạy tù nhân.
Ý nghĩa: Đây là sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, cái đẹp đối với cái xấu xa, cái thiện đối với cái ác tôn vinh cái đẹp, cái thiện.
- Lời khuyên của Huấn Cao: “ ...thay đổi chốn ở, về quê...”, kiếm một việc khác...
Ý nghĩa: +Cái đẹp có thể sản sinh từ đất chết, nơi cái ác ngự trị, nhưng không thể sống với tội ác.
+ Con người muốn thưởng thức cái đẹp thì hãy giữ vững thiên lương.
=> Tác dụng: Viên quản ngục “bái lĩnh”... Cái đẹp thiên lương đã cảm hóa được con người.
HUẤN CAO
TÀI
THIÊN LƯƠNG
KHÍ PHÁCH
Chữ viết
Vuông, tươi
Tung hoành
Vật báu
Khí phách
phi phàm
Tư thế
gò bó
Tâm thế
đợi chết
Chữ viết
tuyệt đỉnh
Tài tột đỉnh
Khuyên bỏ chỗ ở
Vái lạy
Sống đẹp, chơi chữ đẹp
Cứu vớt
thiên lương
Tỏa sáng, soi rọi
Tỏa sáng chói lọi
Tài + Chí + tâm
Nội dung
Nghệ thuật
Ca ngợi Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
Tài
hoa
Siêu
phàm
Thủ
pháp
tương
phản
đối
lập
Tạo
không
khí
cổ
xưa
Tình
huống
truyện
độc
đáo
Thiên
lương
trong
sáng
Khí
phách
hiên
ngang
Ngôn
ngữ
giàu
tính
tạo
hình
Quan điểm thẩm mỹ của Nguyễn Tuân: Ca ngợi cái
tài và cái tâm; khẳng định sự bất tử của cái đẹp.
- Tâm sự yêu nước thầm kín.
CHỮ CHÂN PHƯƠNG
CHỮ CÁCH ĐIỆU
CHỮ MÔ PHỎNG
CHỮ TẠO HÌNH
Vì quản ngục là người có quyền hành cao nhất trong nhà ngục
Vì Huấn Cao cảm động trước tấm lòng biệt nhỡn liên tài và sở thích cao quý của viên quản ngục
Vì quản ngục đã đối xử với ông tử tế suốt thời gian bị giam giữ
Vì Huấn Cao sắp chết nên không cần phải tiếc gì với ai.
A
B
C
D
Câu 1: Vì sao Huấn Cao đồng ý cho chữ viên quản ngục?
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Tiết 3) Nguyễn Tuân
Có được chữ của Huấn Cao để treo ở nhà riêng
Kết thân được với một người như Huấn Cao
Luyện được cái tài viết chữ đẹp như Huấn Cao
Tung hoành cho thỏa chí lớn như Huấn Cao
C
A
B
D
Câu 2: Sở nguyện của viên quản ngục là gì?
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Tiết 3) Nguyễn Tuân
Con người không nên làm nghề coi ngục
Cái đẹp phải gắn liền với thiên lương
Cái đẹp có thể chiến thắng tất cả
Sự tàn ác sẽ giết chết tình yêu cái đẹp
A
B
C
D
Câu 3: Qua lời khuyên của Huấn Cao dành cho viên quản ngục, nhà văn muốn nói điều gì?
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Tiết 3) Nguyễn Tuân
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Tiết 3) Nguyễn Tuân
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Cảm nghĩ của em về nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân)?
Gợi ý : Học sinh viết một đoạn trình bày cảm nghĩ sâu sắc nhất về nhân vật Huấn Cao (không cần phải nói đầy đủ về hình tượng Huấn Cao, chỉ nói về điều mình cho là ý nghĩa nhất.)
Xin cảm ơn và kính chào quý thầy cô!
GV: Trần Thị Thanh Hà
TRƯỜNG PTDTNT- THPT BÌNH PHƯỚC
Tài viết chữ Hán
nhanh và đẹp
Ba người bạn thân
Thư pháp
Không có ai kể
Huấn Cao có tài năng kiệt xuất gì mà người đời ngưỡng mộ?
Huấn Cao đã từng cho chữ những ai?
Tài năng của Huấn Cao thuộc lĩnh vực nào?
Những người bạn thân của Huấn Cao có kể lại Huấn Cao cho chữ họ thế nào không?
1
2
3
4
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
Nguyễn Tuân
Thảo luận nhóm
Không gian, thời gian cho chữ?
Mối quan hệ có gì lạ?
(Người xin? Tư thế ntn? Người cho? Tư thế ntn?
Biện pháp nghệ thuật? Tác dụng
Cảnh tượng có gì lạ?
Nhận xét chung về cảnh cho chữ?
3. Cảnh cho chữ
CẢNH CHO CHỮ
CẢNH TƯỢNG XƯA NAY CHƯA TỪNG CÓ
Cảnh cho chữ là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có vì:
Việc cho chữ vốn là một việc thanh cao, một sáng tạo nghệ thuật lại diễn ra trong nhà ngục bẩn thỉu, tối tăm, chật hẹp.
Người cho chữ cổ mang gông, chân vướng xiềng, với một hình ảnh uy nghi đối lập với hình ảnh khúm núm của quản ngục và co ro của thầy thơ lại.
Trật tự nhà tù bị đảo lộn hoàn toàn: tù nhân trở thành người ban phát cái đẹp, răn dạy ngục quan, còn ngục quan thì khúm núm vái lạy tù nhân.
Ý nghĩa: Đây là sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, cái đẹp đối với cái xấu xa, cái thiện đối với cái ác tôn vinh cái đẹp, cái thiện.
- Lời khuyên của Huấn Cao: “ ...thay đổi chốn ở, về quê...”, kiếm một việc khác...
Ý nghĩa: +Cái đẹp có thể sản sinh từ đất chết, nơi cái ác ngự trị, nhưng không thể sống với tội ác.
+ Con người muốn thưởng thức cái đẹp thì hãy giữ vững thiên lương.
=> Tác dụng: Viên quản ngục “bái lĩnh”... Cái đẹp thiên lương đã cảm hóa được con người.
HUẤN CAO
TÀI
THIÊN LƯƠNG
KHÍ PHÁCH
Chữ viết
Vuông, tươi
Tung hoành
Vật báu
Khí phách
phi phàm
Tư thế
gò bó
Tâm thế
đợi chết
Chữ viết
tuyệt đỉnh
Tài tột đỉnh
Khuyên bỏ chỗ ở
Vái lạy
Sống đẹp, chơi chữ đẹp
Cứu vớt
thiên lương
Tỏa sáng, soi rọi
Tỏa sáng chói lọi
Tài + Chí + tâm
Nội dung
Nghệ thuật
Ca ngợi Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
Tài
hoa
Siêu
phàm
Thủ
pháp
tương
phản
đối
lập
Tạo
không
khí
cổ
xưa
Tình
huống
truyện
độc
đáo
Thiên
lương
trong
sáng
Khí
phách
hiên
ngang
Ngôn
ngữ
giàu
tính
tạo
hình
Quan điểm thẩm mỹ của Nguyễn Tuân: Ca ngợi cái
tài và cái tâm; khẳng định sự bất tử của cái đẹp.
- Tâm sự yêu nước thầm kín.
CHỮ CHÂN PHƯƠNG
CHỮ CÁCH ĐIỆU
CHỮ MÔ PHỎNG
CHỮ TẠO HÌNH
Vì quản ngục là người có quyền hành cao nhất trong nhà ngục
Vì Huấn Cao cảm động trước tấm lòng biệt nhỡn liên tài và sở thích cao quý của viên quản ngục
Vì quản ngục đã đối xử với ông tử tế suốt thời gian bị giam giữ
Vì Huấn Cao sắp chết nên không cần phải tiếc gì với ai.
A
B
C
D
Câu 1: Vì sao Huấn Cao đồng ý cho chữ viên quản ngục?
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Tiết 3) Nguyễn Tuân
Có được chữ của Huấn Cao để treo ở nhà riêng
Kết thân được với một người như Huấn Cao
Luyện được cái tài viết chữ đẹp như Huấn Cao
Tung hoành cho thỏa chí lớn như Huấn Cao
C
A
B
D
Câu 2: Sở nguyện của viên quản ngục là gì?
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Tiết 3) Nguyễn Tuân
Con người không nên làm nghề coi ngục
Cái đẹp phải gắn liền với thiên lương
Cái đẹp có thể chiến thắng tất cả
Sự tàn ác sẽ giết chết tình yêu cái đẹp
A
B
C
D
Câu 3: Qua lời khuyên của Huấn Cao dành cho viên quản ngục, nhà văn muốn nói điều gì?
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Tiết 3) Nguyễn Tuân
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Tiết 3) Nguyễn Tuân
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Cảm nghĩ của em về nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân)?
Gợi ý : Học sinh viết một đoạn trình bày cảm nghĩ sâu sắc nhất về nhân vật Huấn Cao (không cần phải nói đầy đủ về hình tượng Huấn Cao, chỉ nói về điều mình cho là ý nghĩa nhất.)
Xin cảm ơn và kính chào quý thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)