Tuần 11. Chữ người tử tù
Chia sẻ bởi Nguyễn Thương |
Ngày 10/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
LỚP 11A2
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ !
KHỞI ĐỘNG
Truyền thống văn hóa được nhắc đến là gì?
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực Tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài:
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay”
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
1936
Bài thơ này tên là gì? Do ai sáng tác?
NGUYỄN TUÂN
TIẾT 41
CHỮ NGƯỜI
TỬ TÙ
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Cuộc đời:
+ Nguyễn Tuân 1910 - 1987.
+ Quê quán: Làng Mọc, nay thuộc phưuo`ng Nhân Chính - Thanh Xuân - Hà Nội.
+ Gia đình: Sinh trong một gia đình nhà nho nghèo khi Hán học đã tàn.
+ Con ngưuo`i: Suốt đời đi tìm cái đẹp, tự nguyện dùng ngòi bút của mình để phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc.
Hãy nêu những nét cơ bản về cuộc đời Nguyễn Tuân?
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Nguyễn Tuân (1910-1987)
Cuộc đời:
Sự nghiệp sáng tác:
+ Những tác phẩm tiêu biểu: Vang bóng một thời, Một chuyến đi, Sông Đà .
+ Phong cách nghệ thuật: Tài hoa, độc đáo. Ông tiếp cận đời sống và con ngưuo`i từ góc độ văn hóa nghệ thuật, từ phưuong diện tài hoa nghệ sĩ.
+ Đóng góp: Đóng góp lớn ở thể loại tùy bút và bút kí.
Hãy nêu những nét cơ bản về sự nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân?
MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Nguyễn Tuân (1910-1987)
Cuộc đời:
- Sự nghiệp sáng tác:
- Kết luận: Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, có vị trí quan trọng trong nền VHVN. Năm 1996 đưuo?c tặng giải thưuo?ng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2. Vài nét về tập Vang bóng một thời
+ Quy mô:
Gồm 11 truyện ngắn.
+ Cảm hứng:
Hoài cổ, viết một thời đã qua nay chỉ còn vang bóng.
+ Nhân vật:
Phần lớn là những nho sĩ cuối mùa, những con nguười tài hoa, có tâm trạng bất đắc chí, có nhân cách và "thiên
lưuơng" trong sáng.
+ Nội dung:
Mỗi truyện đi vào một thú chơi tao nhã của ngưuời xuưa: Thuưởng hoa, đánh cờ, chơi chữ, thả thơ.
? thái độ bất mãn với xã hội duơng thời.
Cho biết vài nét về tập
Vang bóng một thời?
“Chữ người tử tù” là truyện ngắn xuất sắc nhất, tiêu biểu nhất của tập truyện, được đánh giá là “Một văn phẩm đạt gần tới sự toàn thiện, toàn mĩ” (Vũ Ngọc Phan)
3. Tác phẩm Chữ người tử tù
a. Xu?t x?
- Lần đầu có tên “Dòng chữ cuối cùng” in 1939 trên tạp chí Tao Đàn.
- Sau đó, tuyển in trong tập truyện “Vang bóng một thời”(1940) và đổi tên thành “Chữ người tử tù”.
b. Tóm tắt
Cho biết xuất xứ của tác phẩm
Chữ người tử tù?
Hãy tóm tắt
tác phẩm?
b. Tóm tắt tác phõ?m
Truyện kể về Huấn Cao, một ngưuo`i có tài viết chữ đẹp và có khí phách hiên ngang vì chống lại triều đình nên bị kết án tử hình bị giam ở nhà ngục tỉnh Sơn Tây.
Huấn Cao duo?c viên quản ngục đối đãi tử tế và tha thiết xin chữ vì cảm phục vẻ đẹp tài hoa và nhân cách của ngưuo`i tử tù.
Ban đầu, Huấn Cao tỏ ra khinh bạc viên quản ngục nhung sau đó hiểu đưuo?c tấm lòng yêu quý trân trọng cái đẹp của viên quản ngục Huấn Cao đã cho chữ.
Viờn qu?n ng?c nhận chữ và lời khuyên trong tâm trạng xúc động và kính nể nguo`i tử tù.
Nguyên mẫu: Cao Bá Quát
Cao Bá Quát
“Thập tài luân giao cầu cổ kiếm
Nhất sinh đê thủ bái mai hoa”
(Mười năm giao thiệp tìm gươm báu,
Một đời chỉ cúi trước hoa mai.)
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
HUẤN CAO
VIÊN QUẢN NGỤC
Người cầm đầu cuộc khởi nghĩa, một tên tử tù.
Người đại diện cho trật tự xã hội, có quyền lực.
Trên bình diện xã hội
Đối lập nhau
Có tài viết chữ đẹp, khí phách, sáng tạo ra cái đẹp
Say mê và trân trọng chữ Huấn Cao, muốn xin chữ Huấn Cao, say mê cái đẹp.
Trên bình diện NT
Tri âm, tri kỉ
Tình huống truyện độc đáo, làm nổi bật tính cách của hai nhân vật, đồng thời thể hiện sâu sắc chủ đề của tác phẩm.
Hãy cho biết truyện kể về cuộc gặp gỡ của ai với ai?
Cuộc gặp gỡ đó diễn ra ở đâu?
Ý nghĩa của
tình huống truyện?
MỘT NGHỆ SĨ TÀI HOA
MỘT ANH HÙNG CÓ KHÍ PHÁCH HIÊN NGANG, BẤT KHUẤT
MỘT NGƯỜI CÓ NHÂN CÁCH, TRONG SÁNG, CAO ĐẸP
2. Nhân vật Huấn Cao
2. Nhân vật Huấn Cao
a. Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa trong lĩnh vực thư pháp
Qua lời của ông Quản ngục và lời thầy thơ lại:
Ao ước, khát khao của Quản ngục:
Bản thân ông Huấn Cao ý thức:
Ý nghĩa:
Tìm những chi tiết thể hiện Huấn Cao là nghệ sĩ tài hoa trong lĩnh vực thư pháp?
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
1. Nhân vật Huấn Cao
a. Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa trong lĩnh vực thư pháp
+ Qua lời của ông Quản ngục và lời thầy thơ lại: “Hay là cái người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp đó không…”? Hay “chữ ông Huấn đẹp lắm, vuông lắm…”
+ Bản thân ông Huấn Cao ý thức: “Chữ thì quý thực. Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ…”
+ Ao ước của Quản ngục: “Có được chữ ông Huấn mà treo là có một vật báu trên đời”.
- Tài viết chữ đẹp
- Huấn Cao là người có tài bẻ khóa vượt ngục:
=> Huấn Cao là người văn võ toàn tài
Chữ Hán viết bằng bút lông: nét đậm, nét nhạt, theo hình vuông. Làm hoành phi, câu đối.
NGHỆ THUẬT THƯ PHÁP
NGHỆ THUẬT THƯ PHÁP – TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC
Mỗi lần đặt bút đối với nhà thư pháp là một lần sáng tạo.
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Chữ Cần
Chữ Đạo
Chữ Lộc
BTVN: Qua bài học hôm nay, em rút ra được điều gì cho bản thân ?
Giữ gìn nét đẹp truyền thống
Ô CHỮ VĂN HỌC
7
6
7
6
7
2. Đây là một nét tính cách của viên quan
coi ngục?
3. Điền tiếp vào câu hát:“Sống trong đời sống cần có một ……”
5. Nhà văn dùng bút pháp gì khi miêu tả tài năng của nhân vật?
4. Đánh giá về việc xây dựng tình huống truyện và nhân vật ?
2
4
3
5
1
11A2
Nguyễn Tuân đề cao loại hình nghệ thuật nào trong
Chữ người tử tù ?
XIN CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM !
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ !
KHỞI ĐỘNG
Truyền thống văn hóa được nhắc đến là gì?
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực Tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài:
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay”
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
1936
Bài thơ này tên là gì? Do ai sáng tác?
NGUYỄN TUÂN
TIẾT 41
CHỮ NGƯỜI
TỬ TÙ
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Cuộc đời:
+ Nguyễn Tuân 1910 - 1987.
+ Quê quán: Làng Mọc, nay thuộc phưuo`ng Nhân Chính - Thanh Xuân - Hà Nội.
+ Gia đình: Sinh trong một gia đình nhà nho nghèo khi Hán học đã tàn.
+ Con ngưuo`i: Suốt đời đi tìm cái đẹp, tự nguyện dùng ngòi bút của mình để phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc.
Hãy nêu những nét cơ bản về cuộc đời Nguyễn Tuân?
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Nguyễn Tuân (1910-1987)
Cuộc đời:
Sự nghiệp sáng tác:
+ Những tác phẩm tiêu biểu: Vang bóng một thời, Một chuyến đi, Sông Đà .
+ Phong cách nghệ thuật: Tài hoa, độc đáo. Ông tiếp cận đời sống và con ngưuo`i từ góc độ văn hóa nghệ thuật, từ phưuong diện tài hoa nghệ sĩ.
+ Đóng góp: Đóng góp lớn ở thể loại tùy bút và bút kí.
Hãy nêu những nét cơ bản về sự nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân?
MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Nguyễn Tuân (1910-1987)
Cuộc đời:
- Sự nghiệp sáng tác:
- Kết luận: Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, có vị trí quan trọng trong nền VHVN. Năm 1996 đưuo?c tặng giải thưuo?ng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2. Vài nét về tập Vang bóng một thời
+ Quy mô:
Gồm 11 truyện ngắn.
+ Cảm hứng:
Hoài cổ, viết một thời đã qua nay chỉ còn vang bóng.
+ Nhân vật:
Phần lớn là những nho sĩ cuối mùa, những con nguười tài hoa, có tâm trạng bất đắc chí, có nhân cách và "thiên
lưuơng" trong sáng.
+ Nội dung:
Mỗi truyện đi vào một thú chơi tao nhã của ngưuời xuưa: Thuưởng hoa, đánh cờ, chơi chữ, thả thơ.
? thái độ bất mãn với xã hội duơng thời.
Cho biết vài nét về tập
Vang bóng một thời?
“Chữ người tử tù” là truyện ngắn xuất sắc nhất, tiêu biểu nhất của tập truyện, được đánh giá là “Một văn phẩm đạt gần tới sự toàn thiện, toàn mĩ” (Vũ Ngọc Phan)
3. Tác phẩm Chữ người tử tù
a. Xu?t x?
- Lần đầu có tên “Dòng chữ cuối cùng” in 1939 trên tạp chí Tao Đàn.
- Sau đó, tuyển in trong tập truyện “Vang bóng một thời”(1940) và đổi tên thành “Chữ người tử tù”.
b. Tóm tắt
Cho biết xuất xứ của tác phẩm
Chữ người tử tù?
Hãy tóm tắt
tác phẩm?
b. Tóm tắt tác phõ?m
Truyện kể về Huấn Cao, một ngưuo`i có tài viết chữ đẹp và có khí phách hiên ngang vì chống lại triều đình nên bị kết án tử hình bị giam ở nhà ngục tỉnh Sơn Tây.
Huấn Cao duo?c viên quản ngục đối đãi tử tế và tha thiết xin chữ vì cảm phục vẻ đẹp tài hoa và nhân cách của ngưuo`i tử tù.
Ban đầu, Huấn Cao tỏ ra khinh bạc viên quản ngục nhung sau đó hiểu đưuo?c tấm lòng yêu quý trân trọng cái đẹp của viên quản ngục Huấn Cao đã cho chữ.
Viờn qu?n ng?c nhận chữ và lời khuyên trong tâm trạng xúc động và kính nể nguo`i tử tù.
Nguyên mẫu: Cao Bá Quát
Cao Bá Quát
“Thập tài luân giao cầu cổ kiếm
Nhất sinh đê thủ bái mai hoa”
(Mười năm giao thiệp tìm gươm báu,
Một đời chỉ cúi trước hoa mai.)
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
HUẤN CAO
VIÊN QUẢN NGỤC
Người cầm đầu cuộc khởi nghĩa, một tên tử tù.
Người đại diện cho trật tự xã hội, có quyền lực.
Trên bình diện xã hội
Đối lập nhau
Có tài viết chữ đẹp, khí phách, sáng tạo ra cái đẹp
Say mê và trân trọng chữ Huấn Cao, muốn xin chữ Huấn Cao, say mê cái đẹp.
Trên bình diện NT
Tri âm, tri kỉ
Tình huống truyện độc đáo, làm nổi bật tính cách của hai nhân vật, đồng thời thể hiện sâu sắc chủ đề của tác phẩm.
Hãy cho biết truyện kể về cuộc gặp gỡ của ai với ai?
Cuộc gặp gỡ đó diễn ra ở đâu?
Ý nghĩa của
tình huống truyện?
MỘT NGHỆ SĨ TÀI HOA
MỘT ANH HÙNG CÓ KHÍ PHÁCH HIÊN NGANG, BẤT KHUẤT
MỘT NGƯỜI CÓ NHÂN CÁCH, TRONG SÁNG, CAO ĐẸP
2. Nhân vật Huấn Cao
2. Nhân vật Huấn Cao
a. Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa trong lĩnh vực thư pháp
Qua lời của ông Quản ngục và lời thầy thơ lại:
Ao ước, khát khao của Quản ngục:
Bản thân ông Huấn Cao ý thức:
Ý nghĩa:
Tìm những chi tiết thể hiện Huấn Cao là nghệ sĩ tài hoa trong lĩnh vực thư pháp?
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
1. Nhân vật Huấn Cao
a. Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa trong lĩnh vực thư pháp
+ Qua lời của ông Quản ngục và lời thầy thơ lại: “Hay là cái người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp đó không…”? Hay “chữ ông Huấn đẹp lắm, vuông lắm…”
+ Bản thân ông Huấn Cao ý thức: “Chữ thì quý thực. Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ…”
+ Ao ước của Quản ngục: “Có được chữ ông Huấn mà treo là có một vật báu trên đời”.
- Tài viết chữ đẹp
- Huấn Cao là người có tài bẻ khóa vượt ngục:
=> Huấn Cao là người văn võ toàn tài
Chữ Hán viết bằng bút lông: nét đậm, nét nhạt, theo hình vuông. Làm hoành phi, câu đối.
NGHỆ THUẬT THƯ PHÁP
NGHỆ THUẬT THƯ PHÁP – TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC
Mỗi lần đặt bút đối với nhà thư pháp là một lần sáng tạo.
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Chữ Cần
Chữ Đạo
Chữ Lộc
BTVN: Qua bài học hôm nay, em rút ra được điều gì cho bản thân ?
Giữ gìn nét đẹp truyền thống
Ô CHỮ VĂN HỌC
7
6
7
6
7
2. Đây là một nét tính cách của viên quan
coi ngục?
3. Điền tiếp vào câu hát:“Sống trong đời sống cần có một ……”
5. Nhà văn dùng bút pháp gì khi miêu tả tài năng của nhân vật?
4. Đánh giá về việc xây dựng tình huống truyện và nhân vật ?
2
4
3
5
1
11A2
Nguyễn Tuân đề cao loại hình nghệ thuật nào trong
Chữ người tử tù ?
XIN CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)