Tuần 11. Chữ người tử tù
Chia sẻ bởi Nguyễn Thương |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
LỚP 11A7
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ !
KHỞI ĐỘNG
Ngoài viết chữ đẹp, Huấn Cao còn có tài gì?
Tài năng của Huấn Cao thuộc lĩnh vực nào?
MỘT NGHỆ SĨ TÀI HOA
MỘT ANH HÙNG CÓ KHÍ PHÁCH HIÊN NGANG, BẤT KHUẤT
MỘT NGƯỜI CÓ NHÂN CÁCH, TRONG SÁNG, CAO ĐẸP
2. Nhân vật Huấn Cao
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
b. Huấn Cao là một trang anh hùng, có khí phách hiên ngang, bất khuất.
- Trước khi vào tù:
- Khi bị áp giải:
- Trong ngục tù, trước sự biệt đãi:
Nhận xét:
Tìm những chi tiết
thể hiện khí phách hiên ngang
ở nhân vật Huấn Cao?
2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao:
a. Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ :
b. Vẻ đẹp khí phách, hiên ngang:
- Trước khi vào tù:
+ Chống lại triều đình mà ông căm ghét, khinh bỉ.
+ Khiến ngục quan lo sợ bởi tài giỏi võ: Thầy liệu…bẻ khóa vượt ngục không?(SGK/108).
- Khi bị áp giải:
+ Lạnh lùng chúc gông: Huấn Cao…thuỳnh một cái (SGK/111).
+ Không thèm chấp câu nói của tên áp giải.
- Trong ngục tù, trước sự biệt đãi:
+ Thản nhiên nhận rượu thịt.
+ Khinh bỉ, xua đuổi ngục quan: Ngươi hỏi ta…đặt chân vào đây nữa (SGK/111).
- Trước khi vào tù
- Khi bị áp giải
+ Sẵn sàng nhận những trận báo thù từ quản ngục: Đến cái cảnh chết chém…thị oai này (SGK/112).
2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao:
a. Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ :
b. Vẻ đẹp khí phách, hiên ngang:
- Trong ngục tù, trước sự biệt đãi
- Trước khi vào tù
- Khi bị áp giải
=> HC một trang anh hùng lẫm liệt, ung dung, khí phách làm chủ chốn ngục tù.
2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao:
a. Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ :
b. Vẻ đẹp khí phách, hiên ngang:
Thái độ coi thường quyền uy, xem nhẹ cái chết, ung dung, tự do về tinh thần.
=> Huấn Cao là người vừa có tài, vừa có tâm; hiên ngang, bất khuất trước cái ác, cái xấu là vẻ đẹp nhân cách của nhà Nho.
b. Huấn Cao là một trang anh hùng, có khí phách hiên ngang, bất khuất.
Coi thường cái chết, bình tĩnh, ung dung sống nốt những ngày cuối của cuộc đời oanh liệt, khinh bỉ bọn tiểu nhân đắc chí.
Thản nhiên nhận rượu thịt của quản ngục và khinh bạc, mắng đuổi quản ngục
Không vì quyền lực, tiền bạc mà ép mình cho chữ, viết chữ. Cả đời, ông chỉ viết cho ba người bạn thân.
Đây là khí phách của một nhà nho tiết tháo “uy vũ bất năng khuất”
LÀM VIỆC NHÓM: 3’
Nhóm 1, 3
Tìm và nhận xét những chi tiết thể hiện thái độ của Huấn Cao khi chưa hiểu tấm lòng viên quản ngục?
Nhóm 2, 4
Tìm và nhận xét những chi tiết thể hiện thái độ của Huấn Cao sau khi hiểu tấm lòng viên quản ngục?
c. Huấn Cao là người có tâm hồn trong sáng, cao đẹp.
Qua sự thay đổi thái độ của Huấn Cao, tác giả muốn nhắn gửi quan niệm nhân sinh gì?
c. Huấn Cao là người có tâm hồn trong sáng, cao đẹp.
Khi chưa hiểu tấm lòng viên quản ngục. Huấn Cao tỏ thái độ khinh bỉ xem thường
Khi nhận rõ tấm lòng và sở thích của viên quản ngục. Huấn Cao sẵn lòng cho chữ, và cho rằng “Thiếu chút nữa, .. thiên hạ”
Theo quan niệm của Nguyễn Tuân cái tài hoa phải đi đôi với cái tâm trong sáng, cái đẹp và cái thiện không tách rời nhau. Đây là quan điểm nghệ thuật tiến bộ.
HUẤN CAO
TÀI
THIÊN LƯƠNG
KHÍ PHÁCH
Chữ viết
Vuông, tươi
Tung hoành
Vật báu
Khí phách
phi phàm
Tư thế
gò bó
Tâm thế
đợi chết
Chữ viết
tuyệt đỉnh
Tài tột đỉnh
Khuyên bỏ chỗ ở
Vái lạy
Sống đẹp, chơi chữ đẹp
Cứu vớt
thiên lương
Tỏa sáng, soi rọi
Tỏa sáng chói lọi
Tài + khí phách + tâm
Nêu bài học cho bản thân qua nhân vật Huấn Cao?
3. Nhân vật viên quản ngục
Tên gọi:
Khi nhận tử tù Huấn Cao: tâm trạng ngục quan:
Thái độ với Huấn Cao
Mừng:
Lo:
Nhận xét
Chỉ gọi nhân vật bằng
nghề quản ngục là
nhằm ý đồ nghệ thuật gì?
Biểu hiện biệt nhỡn liên tài ở Quản ngục?
3. Nhân vật viên quản ngục
Không phải là người sáng tạo ra cái đẹp nhưng là người say mê và quí trọng cái tài, cái đẹp.
Khi nhận tử tù Huấn Cao: tâm trạng ngục quan mừng lo lẫn lộn:
Quý trọng người ngay, cảm phục tài năng và nhân cách của Huấn Cao. Kính trọng, đối xử rất tốt với Huấn Cao
Mừng: Có dịp tiếp cận với người nổi tiếng viết chữ đẹp, có dịp để xin chữ.
Lo: Vì sợ không xin được chữ, muốn biệt đãi Huấn Cao nhưng sợ bị tố giác, lo vì Huấn Cao sắp bị án chém .
Quản ngục là người có nhân cách, có thiên lương, thật lòng yêu cái đẹp, cái tài hoa nhưng lại chọn nhằm nghề.
Vì quản ngục là người có quyền hành cao nhất trong nhà ngục
Vì Huấn Cao cảm động trước tấm lòng biệt nhỡn liên tài và sở thích cao quý của viên quản ngục
Vì quản ngục đã đối xử với ông tử tế suốt thời gian bị giam giữ
Vì Huấn Cao sắp chết nên không cần phải tiếc gì với ai.
A
B
C
D
Câu 1: Vì sao Huấn Cao đồng ý cho chữ viên quản ngục?
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Tiết 2) Nguyễn Tuân
Có được chữ của Huấn Cao để treo ở nhà riêng
Kết thân được với một người như Huấn Cao
Luyện được cái tài viết chữ đẹp như Huấn Cao
Tung hoành cho thỏa chí lớn như Huấn Cao
C
A
B
D
Câu 2: Sở nguyện của viên quản ngục là gì?
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Tiết 2) Nguyễn Tuân
Con người không nên làm nghề coi ngục
Cái đẹp phải gắn liền với thiên lương
Cái đẹp có thể chiến thắng tất cả
Sự tàn ác sẽ giết chết tình yêu cái đẹp
A
B
C
D
Câu 3: Qua lời khuyên của Huấn Cao dành cho viên quản ngục, nhà văn muốn nói điều gì?
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Tiết 2) Nguyễn Tuân
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Tiết 3) Nguyễn Tuân
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Cảm nghĩ của em về nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân)?
Gợi ý : Học sinh viết một đoạn trình bày cảm nghĩ sâu sắc nhất về nhân vật Huấn Cao (không cần phải nói đầy đủ về hình tượng Huấn Cao, chỉ nói về điều mình cho là ý nghĩa nhất.)
Cảm ơn em, chúc em học tốt và ngày càng yêu thích bộ môn Địa Lí
Một điểm 8
1
Một tràng pháo tay.
2
Một điểm 9
3
QUÀ TẶNG
Một món quà
6
Một điểm 8
5
Một điểm cộng
4
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ !
KHỞI ĐỘNG
Ngoài viết chữ đẹp, Huấn Cao còn có tài gì?
Tài năng của Huấn Cao thuộc lĩnh vực nào?
MỘT NGHỆ SĨ TÀI HOA
MỘT ANH HÙNG CÓ KHÍ PHÁCH HIÊN NGANG, BẤT KHUẤT
MỘT NGƯỜI CÓ NHÂN CÁCH, TRONG SÁNG, CAO ĐẸP
2. Nhân vật Huấn Cao
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
b. Huấn Cao là một trang anh hùng, có khí phách hiên ngang, bất khuất.
- Trước khi vào tù:
- Khi bị áp giải:
- Trong ngục tù, trước sự biệt đãi:
Nhận xét:
Tìm những chi tiết
thể hiện khí phách hiên ngang
ở nhân vật Huấn Cao?
2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao:
a. Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ :
b. Vẻ đẹp khí phách, hiên ngang:
- Trước khi vào tù:
+ Chống lại triều đình mà ông căm ghét, khinh bỉ.
+ Khiến ngục quan lo sợ bởi tài giỏi võ: Thầy liệu…bẻ khóa vượt ngục không?(SGK/108).
- Khi bị áp giải:
+ Lạnh lùng chúc gông: Huấn Cao…thuỳnh một cái (SGK/111).
+ Không thèm chấp câu nói của tên áp giải.
- Trong ngục tù, trước sự biệt đãi:
+ Thản nhiên nhận rượu thịt.
+ Khinh bỉ, xua đuổi ngục quan: Ngươi hỏi ta…đặt chân vào đây nữa (SGK/111).
- Trước khi vào tù
- Khi bị áp giải
+ Sẵn sàng nhận những trận báo thù từ quản ngục: Đến cái cảnh chết chém…thị oai này (SGK/112).
2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao:
a. Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ :
b. Vẻ đẹp khí phách, hiên ngang:
- Trong ngục tù, trước sự biệt đãi
- Trước khi vào tù
- Khi bị áp giải
=> HC một trang anh hùng lẫm liệt, ung dung, khí phách làm chủ chốn ngục tù.
2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao:
a. Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ :
b. Vẻ đẹp khí phách, hiên ngang:
Thái độ coi thường quyền uy, xem nhẹ cái chết, ung dung, tự do về tinh thần.
=> Huấn Cao là người vừa có tài, vừa có tâm; hiên ngang, bất khuất trước cái ác, cái xấu là vẻ đẹp nhân cách của nhà Nho.
b. Huấn Cao là một trang anh hùng, có khí phách hiên ngang, bất khuất.
Coi thường cái chết, bình tĩnh, ung dung sống nốt những ngày cuối của cuộc đời oanh liệt, khinh bỉ bọn tiểu nhân đắc chí.
Thản nhiên nhận rượu thịt của quản ngục và khinh bạc, mắng đuổi quản ngục
Không vì quyền lực, tiền bạc mà ép mình cho chữ, viết chữ. Cả đời, ông chỉ viết cho ba người bạn thân.
Đây là khí phách của một nhà nho tiết tháo “uy vũ bất năng khuất”
LÀM VIỆC NHÓM: 3’
Nhóm 1, 3
Tìm và nhận xét những chi tiết thể hiện thái độ của Huấn Cao khi chưa hiểu tấm lòng viên quản ngục?
Nhóm 2, 4
Tìm và nhận xét những chi tiết thể hiện thái độ của Huấn Cao sau khi hiểu tấm lòng viên quản ngục?
c. Huấn Cao là người có tâm hồn trong sáng, cao đẹp.
Qua sự thay đổi thái độ của Huấn Cao, tác giả muốn nhắn gửi quan niệm nhân sinh gì?
c. Huấn Cao là người có tâm hồn trong sáng, cao đẹp.
Khi chưa hiểu tấm lòng viên quản ngục. Huấn Cao tỏ thái độ khinh bỉ xem thường
Khi nhận rõ tấm lòng và sở thích của viên quản ngục. Huấn Cao sẵn lòng cho chữ, và cho rằng “Thiếu chút nữa, .. thiên hạ”
Theo quan niệm của Nguyễn Tuân cái tài hoa phải đi đôi với cái tâm trong sáng, cái đẹp và cái thiện không tách rời nhau. Đây là quan điểm nghệ thuật tiến bộ.
HUẤN CAO
TÀI
THIÊN LƯƠNG
KHÍ PHÁCH
Chữ viết
Vuông, tươi
Tung hoành
Vật báu
Khí phách
phi phàm
Tư thế
gò bó
Tâm thế
đợi chết
Chữ viết
tuyệt đỉnh
Tài tột đỉnh
Khuyên bỏ chỗ ở
Vái lạy
Sống đẹp, chơi chữ đẹp
Cứu vớt
thiên lương
Tỏa sáng, soi rọi
Tỏa sáng chói lọi
Tài + khí phách + tâm
Nêu bài học cho bản thân qua nhân vật Huấn Cao?
3. Nhân vật viên quản ngục
Tên gọi:
Khi nhận tử tù Huấn Cao: tâm trạng ngục quan:
Thái độ với Huấn Cao
Mừng:
Lo:
Nhận xét
Chỉ gọi nhân vật bằng
nghề quản ngục là
nhằm ý đồ nghệ thuật gì?
Biểu hiện biệt nhỡn liên tài ở Quản ngục?
3. Nhân vật viên quản ngục
Không phải là người sáng tạo ra cái đẹp nhưng là người say mê và quí trọng cái tài, cái đẹp.
Khi nhận tử tù Huấn Cao: tâm trạng ngục quan mừng lo lẫn lộn:
Quý trọng người ngay, cảm phục tài năng và nhân cách của Huấn Cao. Kính trọng, đối xử rất tốt với Huấn Cao
Mừng: Có dịp tiếp cận với người nổi tiếng viết chữ đẹp, có dịp để xin chữ.
Lo: Vì sợ không xin được chữ, muốn biệt đãi Huấn Cao nhưng sợ bị tố giác, lo vì Huấn Cao sắp bị án chém .
Quản ngục là người có nhân cách, có thiên lương, thật lòng yêu cái đẹp, cái tài hoa nhưng lại chọn nhằm nghề.
Vì quản ngục là người có quyền hành cao nhất trong nhà ngục
Vì Huấn Cao cảm động trước tấm lòng biệt nhỡn liên tài và sở thích cao quý của viên quản ngục
Vì quản ngục đã đối xử với ông tử tế suốt thời gian bị giam giữ
Vì Huấn Cao sắp chết nên không cần phải tiếc gì với ai.
A
B
C
D
Câu 1: Vì sao Huấn Cao đồng ý cho chữ viên quản ngục?
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Tiết 2) Nguyễn Tuân
Có được chữ của Huấn Cao để treo ở nhà riêng
Kết thân được với một người như Huấn Cao
Luyện được cái tài viết chữ đẹp như Huấn Cao
Tung hoành cho thỏa chí lớn như Huấn Cao
C
A
B
D
Câu 2: Sở nguyện của viên quản ngục là gì?
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Tiết 2) Nguyễn Tuân
Con người không nên làm nghề coi ngục
Cái đẹp phải gắn liền với thiên lương
Cái đẹp có thể chiến thắng tất cả
Sự tàn ác sẽ giết chết tình yêu cái đẹp
A
B
C
D
Câu 3: Qua lời khuyên của Huấn Cao dành cho viên quản ngục, nhà văn muốn nói điều gì?
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Tiết 2) Nguyễn Tuân
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Tiết 3) Nguyễn Tuân
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Cảm nghĩ của em về nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân)?
Gợi ý : Học sinh viết một đoạn trình bày cảm nghĩ sâu sắc nhất về nhân vật Huấn Cao (không cần phải nói đầy đủ về hình tượng Huấn Cao, chỉ nói về điều mình cho là ý nghĩa nhất.)
Cảm ơn em, chúc em học tốt và ngày càng yêu thích bộ môn Địa Lí
Một điểm 8
1
Một tràng pháo tay.
2
Một điểm 9
3
QUÀ TẶNG
Một món quà
6
Một điểm 8
5
Một điểm cộng
4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)