Tuần 11. Chữ người tử tù

Chia sẻ bởi Diệp Kiều Diễm | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Chữ người tử tù thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
Nguyễn Tuân
TIẾT: 37,38,39
Người dạy: Diệp Kiều Loan
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2. Tác phẩm
1. Tác giả
1. Vài nét về nghệ thuật thi pháp và Tình huống truyện
3. Nhân vật Quản ngục
2. Nhân vật Huấn Cao
4. Cảnh cho chữ
III. TỔNG KẾT
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
Ý nghĩa văn bản
Nghệ thuật
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ – Nguyễn Tuân
TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
Em hãy đọc tiểu dẫn sgk, và trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Tuân?
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ – Nguyễn Tuân
TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả:
Cuộc đời
Nguyễn Tuân (1910 – 1987)
Quê quán: Làng Mọc (Thanh Xuân – Hà Nội)
Xuất thân: gia đình nhà Nho, khi Hán hoc đã tàn.
Con người: nhà văn, nghệ sĩ lớn suốt đời đi tìm cái đẹp; Tự nguyện dùng ngòi bút phục vụ hai cuộc kháng chiến.



CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ –Nguyễn Tuân
TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả:
Cuộc đời
Sự nghiệp
- Tác phẩm chính:


MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN
Hai trang viết cuối cùng của Bác Nguyễn dành cho tạp chí Sông Hương
Tủ sách của Nguyễn Tuân
Bút danh: Nhất Lang, Thanh Thuỷ, Thanh Hà, Ngột Lôi Nhật,
Ngột Lôi Quật, Ân Ngũ Tuyên, Tuấn Thừa Sắc.
I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả: Nguyễn Tuân (1910-1987)
a. Cuộc đời:
b. Sự nghiệp sáng tác:
- Nh?ng tác phẩm tiêu biểu:
- Phong cách nghệ thuật: Tài hoa, độc đáo. Ông tiếp cận đời sống và con người từ góc độ van hóa nghệ thuật, từ phương diện tài hoa nghệ sĩ.
- Dóng góp: Dóng góp lớn ở thể loại tùy bút và bút kí.
I. TÌM HiỂU CHUNG

1. Tác giả: Nguyễn Tuân (1910-1987)
a. Cuộc đời:
b. Sự nghiệp sáng tác:
- Kết luận: Nguyễn Tuân là một nhà van lớn, có vị trí quan trọng trong nền VHVN. Nam 1996 được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về van học nghệ thuật.
Ý kiến của các nhà phê bình về Nguyễn Tuân
Chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuân mới thấy thú vị, vì văn Nguyễn Tuân không phải thứ văn để người nông nổi thưởng thức. (Vũ Ngọc Phan)
“Khi thì trang nghiêm cổ kính, khi thì đùa cợt bông phèng, khi thì thánh thót trầm bổng, khi thì xô bồ bừa bãi như là ném ra trong một cơn say chếnh choáng, khinh bạc đấy, nhưng bao giờ cũng rất đỗi tài hoa” (Nguyễn Ðăng Mạnh). 
Ký hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các hoạ sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải.
2. Tác phẩm " Ch? ngu?i t? tự"
Hóy nờu xu?t x? c?a tỏc ph?m?
2. Tác phẩm " Ch? ngu?i t? tự"
a. Xu?t x?: Lỳc d?u cú tờn l� "Dũng ch? cu?i cựng" in nam 1939 trờn t?p chớ Tao D�n, sau d?i th�nh "Ch? ngu?i t? tự" v� du?c in trong t?p truy?n "Vang búng m?t th?i" (1940)
b. Tóm tắt tác phẩm:
Dựa vào văn bản trong sách giáo khoa, em hãy tóm tắt tác phẩm?
Truyện kể về Huấn Cao-> một người có tài viết ch? đẹp và có khí phách hiên ngang -> t? tự ch? ng�y lónh ỏn.
Huấn Cao được viên quản ngục đối đãi tử tế và tha thiết xin ch? c?a Hu?n Cao.
Hu?n Cao tỏ ra l?nh lựng, khinh bạc viên quản ngục-> viên quản ngục r?t kh? tõm v� l?i c�ng chỏy b?ng ni?m dam mờ du?c ch?.
V�o m?t bu?i chi?u l?nh, hi?u du?c n?i lũng v� s? nguy?n c?a qu?n ng?c, Hu?n Cao d?ng ý cho ch? v� khuyờn ng?c quan b? ngh?, v? quờ v� gi? l?y thiờn luong.
c. Chủ đề
Truyện ca ngợi người tài đức dù rơi vào hoàn cảnh nghiệt ngã nhưng vẫn giữ được thiên lương trong sáng.
II. Đọc hiểu
1. Vài nét về nghệ thuật thư pháp và tình huống truyện:
a. Nghệ thuật thư pháp:
- Là nghệ thuật viết chữ Hán bằng bút lông.
- Đây là một thú chơi thanh cao, tao nhã, sang trọng, là một nét đẹp văn hóa của người Việt.
Em hiểu thế nào về nghệ thuật thư pháp ?


Nghệ thuật thư pháp
Chí
Tâm
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Chữ Cần
Chữ Đạo
Chữ Lộc
- Mỗi lần đặt bút đối với nhà thư pháp là một lần sáng tạo.
- Mỗi nét bút kết tụ tinh hoa và tinh huyết của người nghệ sĩ.
- Mỗi nét chữ là những khát khao thầm kín mà mãnh liệt, chất
chứa trong sâu thẳm tâm hồn, nhân cách người viết.
II. D?c hi?u:
b. Tỡnh huống truyện:
Cuộc gặp gỡ gi?a Huấn Cao và viên quản Ngục tại chốn ngục tù.
Mối quan hệ:
+ Xã hội:
Huấn Cao
Viên quản ngục
Kẻ phản nghịch chống lại triều đỡnh.
Kẻ đại diện cho uy quyền xã hội đương thời, duy trỡ trật tự xã hội
Dối lập
+Nghệ thuật:
Người viết ch? đẹp
Người yêu quý ch?, tỡm cách lưu gi? cái đẹp
Tri kỉ
Tác dụng:
Tình huèng ®éc ®¸o lµm næi bËt vÎ ®Ñp cña HuÊn Cao, lµm s¸ng tá tÊm lßng “biÖt nhìn liªn tµi” cña viªn qu¶n ngôc  chñ ®Ò cña t¸c phÈm.
Tác giả đã tạo được tỡnh huống gỡ ở trong truyện ?
2. Nhân vật Huấn Cao:
Em hãy cho biết nhân vật Huấn Cao hiện lên với những vẻ đẹp nào?
2. Nhân vật Huấn Cao:
Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ của Huấn Cao thể hiện qua những chi tiết nào?
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Nghệ thuật thư pháp và tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
- T�i vi?t ch? Hỏn r?t nhanh v� r?t d?p: Hu?n cao? Hay l�.t�i vi?t ch? nhanh v� d?p dú khụng? (SGK/108); Ch? ụng Hu?n d?p l?m, vuụng l?m (SGK/112)
Nhất
sinh đê
thủ bái mai hoa
Thập tải luân giao cầu cổ kiếm
Một số tranh ảnh về nghệ thuật thư pháp
CHỮ CHÂN PHƯƠNG
CHỮ CÁCH ĐIỆU
CHỮ MÔ PHỎNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Nghệ thuật thư pháp và tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
- Tài năng khác thường, phi thường:
+ Trở thành một tác phẩm nghệ thuật được nhiều người mơ ước: Chữ ông Huấn Cao đẹp và vuông lắm…Có được chữ…báu trên đời (SGK/112).
+ Chữ của Huấn Cao chứa đựng hoài bão tung hoành của đời người ->Nét chữ nết người “Chỗ này không phải là nơi…của một đời người” (SGK/114)
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Nghệ thuật thư pháp và tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
Tài viết chữ Hán rất nhanh và rất đẹp.
Tài năng khác thường, phi thường.
- NT: Miêu tả gián tiếp qua lời kể của VQN và thầy thơ lại làm cho lời khen trung thực, khách quan.
=> Nguyễn Tuân bày tỏ sự ngưỡng mộ, trân trọng đối với những con người tài hoa và nét đẹp văn hóa cổ truyền của dân tộc.
Nhóm 1,3:
Tìm các chi tiết chứng tỏ HC là người có khí phách của một trang anh hùng dũng liệt?
1. Trước khi HC vào tù, ông là người như thế nào?
2. Khi bị áp giải HC có những hành động, thái độ ra sao?
3. Trong ngục tù HC có những cử chỉ, thái độ, ứng xử như thế nào trước sự biệt đãi của VQN??
Nhóm 2,4:
Tìm các chi tiết chứng tỏ HC là người có nhân cách, thiên lương cao cả?
1. Đối với người đời HC quan niệm thế nào về việc cho chữ?
2. Trước và sau khi nhận ra tấm lòng biệt nhỡn liên tài của VQN, HC có thái độ như thế nào?
3. HC đã có hành động gì sau khi nhận ra tấm lòng của VQN?


Nhận xét chung của em về phẩm chất của nhân vật HC?


Hành động đó thể hiện phẩm chất đáng quý nào ở nhân vật HC?

I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Nghệ thuật thư pháp và tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
b. Vẻ đẹp khí phách
- Trước khi vào tù:

+ Chống lại triều đình mà ông căm ghét: cầm đầu bọn phản nghịch.



+ Khiến ngục quan lo sợ bởi tài giỏi võ: Thầy liệu…bẻ khóa vượt ngục không?(SGK/108).

- Khi bị áp giải:

+ Hành động dỗ gông đuổi rệp: Rệp cắn tôi…đi; HC lạnh lùng…nâu đen (SGK/110,111).
+ Không thèm để ý đến lời dọa nạt của tên áp giải (SGK/110)



I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
b. Vẻ đẹp khí phách
- Trong ngục tù, trước sự biệt đãi:

+ Thản nhiên nhận rượu thịt: Ông Hc vẫn…giam cầm (sgk/111)


+ Khinh bỉ, xua đuổi ngục quan: Ngươi hỏi ta…đặt chân vào đây nữa (SGK/111).

- Trước khi vào tù

- Khi bị áp giải

+ Sẵn sàng nhận những trận báo thù từ quản ngục: Đến cái cảnh chết chém…thị oai này (SGK/112).
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
b. Vẻ đẹp khí phách
- Trong ngục tù, trước sự biệt đãi


- Trước khi vào tù

- Khi bị áp giải

=> HC một trang anh hùng lẫm liệt, ung dung, khí phách, làm chủ chốn ngục tù.


I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
b. Vẻ đẹp khí phách

c. Vẻ đẹp thiên lương
- Đối với người đời:
+ Không dễ dàng cho chữ: Ta nhất sinh…bao giờ (SGK/113).
+ Chỉ cho chữ những người tri kỉ: Đời ta...mà thôi (SGK/113).
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
b. Vẻ đẹp khí phách

c. Vẻ đẹp thiên lương
- Đối với viên quản ngục:
+ Ban đầu: khinh bỉ, cố ý ra khinh bạc.
+ Sau đó: nhận ra tấm lòng biệt nhỡn liên tài, day dứt ân hận Thiếu chút…thiên hạ (SGK/113).
+ Hành động: cho chữ, cảm hóa chân thành viên quản ngục.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Nghệ thuật thư pháp và tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
b. Vẻ đẹp khí phách

c. Vẻ đẹp thiên lương
- Đối với viên quản ngục
=> HC một con người có nhân cách trong sáng, trọng nghĩa, khinh lợi, trân trọng cái tài, cái đẹp.
- Đối với người đời
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Nghệ thuật thư pháp và tình huống truyện
2. Nhân vật Huấn Cao
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. Vẻ đẹp tài hoa
b. Vẻ đẹp khí phách

c. Vẻ đẹp thiên lương
Tiểu kết: HC là người vừa có tài vừa có tâm; hiên ngang, bất khuất trước cái ác, cái xấu nhưng lại mềm lòng trước cái thiện, cái đẹp.
Phân tích nhân vật
Nhân vật Huấn Cao
Nho sĩ tài hoa
Thiên lương trong sáng
Khí phách hiên ngang
Nhân vật lý tưởng: có sự kết hợp hài hòa giữa
tâm - tài, đẹp - thiện
? Qua nhân vật Huấn Cao, em rút ra được bài học gì cho bản thân mình?
? Nhân vật Viên quản ngục có phẩm chất gì khiến Huấn Cao cảm kích?
Viên quản ngục – là người say mê cái đẹp
Là người biết trọng khí phách, trọng người có tài.
Là người có thiên lương trong sáng và cao đẹp..
=> Là người có tâm hồn nghệ sĩ, biết yêu quý
và trân trọng cái đẹp, cái tài.
2. Nhân vật Viên quản ngục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Diệp Kiều Diễm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)