Tuần 10. Tập chép: Ngày lễ
Chia sẻ bởi Hồ Thanh Ngào |
Ngày 10/10/2018 |
71
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Tập chép: Ngày lễ thuộc Chính tả 2
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN
TRƯỜNG TH LONG ĐIỀN TIẾN A
CHÀO MỪNG
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
20 - 11
XIN KÍNH CHÀO
BAN GIÁM KHẢO, QUÝ ĐỒNG NGHIỆP VỀ DỰ HỘI THI
“SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ”
NĂM HỌC: 2010 – 2011
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN: CHÍNH TẢ (LỚP 2)
NGƯỜI SOẠN: HỒ THANH NGÀO
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Môn: Chính tả (Tập chép)
Bài: Ngày lễ
* Hoạt động 1. Bài mới:
- Giúp học sinh nắm nội dung và nhận xét:
- Mời cả lớp theo dõi thầy đọc bài chính tả:
Ngày 8 tháng 3 hằng năm là Ngày Quốc tế Phụ nữ. Ngày 1 tháng 5 là Ngày Quốc tế Lao động. Ngày 1 tháng 6 là Ngày Quốc tế Thiếu nhi. Còn ngày 1 tháng 10 được lấy làm Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
Ngày 8 tháng 3 hằng năm là Ngày Quốc tế Phụ nữ. Ngày 1 tháng 5 là Ngày Quốc tế Lao động. Ngày 1 tháng 6 là Ngày Quốc tế Thiếu nhi. Còn ngày 1 tháng 10 được lấy làm Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
- Mời cả lớp theo dõi 2 bạn đọc lại bài chính tả:
- Trả lời câu hỏi:
+ Đoạn văn nói về điều gì?
+ Nói về những ngày lễ.
Ngày 8 tháng 3 hằng năm là Ngày Quốc tế Phụ nữ. Ngày 1 tháng 5 là Ngày Quốc tế Lao động. Ngày 1 tháng 6 là Ngày Quốc tế Thiếu nhi. Còn ngày 1 tháng 10 được lấy làm Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
+ Đó là những ngày lễ nào?
+ Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tế Lao động, Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
Ngày 8 tháng 3 hằng năm là Ngày Quốc tế Phụ nữ. Ngày 1 tháng 5 là Ngày Quốc tế Lao động. Ngày 1 tháng 6 là Ngày Quốc tế Thiếu nhi. Còn ngày 1 tháng 10 được lấy làm Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
Ngày 8 tháng 3 hằng năm là Ngày Quốc tế Phụ nữ. Ngày 1 tháng 5 là Ngày Quốc tế Lao động. Ngày 1 tháng 6 là Ngày Quốc tế Thiếu nhi. Còn ngày 1 tháng 10 được lấy làm Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
+ Bài chính tả có mấy câu?
+ Có 4 câu.
+ Độ cao của các chữ số là mấy ô li?
+ 2 ô li.
Ngày 8 tháng 3 hằng năm là Ngày Quốc tế Phụ nữ. Ngày 1 tháng 5 là Ngày Quốc tế Lao động. Ngày 1 tháng 6 là Ngày Quốc tế Thiếu nhi. Còn ngày 1 tháng 10 được lấy làm Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
- C? l?p vi?t b?ng con:
- Quốc tế
- Phụ nữ
- Lao động
- Thiếu nhi
- Người cao tuổi
- Nhìn bảng chép bài vào vở:
Ngày 8 tháng 3 hằng năm là Ngày Quốc tế Phụ nữ. Ngày 1 tháng 5 là Ngày Quốc tế Lao động. Ngày 1 tháng 6 là Ngày Quốc tế Thiếu nhi. Còn ngày 1 tháng 10 được lấy làm Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
* Hoạt động 2. Làm bài tập:
Bài 2. Điền vào chỗ trống c hay k ?
con ...á; con ...iến; cây ...ầu; dòng ...ênh
c
k
c
k
- Củng cố quy tắc c/k:
+ Khi nào phải viết k ?
+ Viết c khi nào ?
+ Viết k khi đứng sau nó là những vần mà có e, ê, i đứng trước.
+ Viết c khi đứng sau nó là những vần mà có a, a, â, o, ô, ơ, u, ư đứng trước.
Bài 3 (b). Điền vào chỗ trống nghỉ hay nghĩ ?
- ........ học
- lo .........
- ........ ngơi
- ngẫm .........
nghỉ
nghĩ
nghỉ
nghĩ
- Giúp học sinh phân biệt những tiếng mang thanh hỏi/ thanh ngã:
- Khi đọc phải nhấn giọng những tiếng mang thanh ngã.
- Ngoài cách phát âm, ta cần phải hiểu được nghĩa của những từ mang thanh hỏi/ thanh ngã.
* Ví dụ:
- nghỉ (học): là từ chỉ hoạt động.
- (lo) nghĩ: là từ chỉ trạng thái.
* Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại quy tắc chính tả c/k.
- Hoàn thành các bài tập ở nhà và chữa lại những chữ mắc lỗi trong bài chính tả.
CHÚC HỘI
THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP!
Bài giảng đến đây đã hết,
xin chân thành cảm ơn !
TRƯỜNG TH LONG ĐIỀN TIẾN A
CHÀO MỪNG
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
20 - 11
XIN KÍNH CHÀO
BAN GIÁM KHẢO, QUÝ ĐỒNG NGHIỆP VỀ DỰ HỘI THI
“SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ”
NĂM HỌC: 2010 – 2011
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN: CHÍNH TẢ (LỚP 2)
NGƯỜI SOẠN: HỒ THANH NGÀO
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Môn: Chính tả (Tập chép)
Bài: Ngày lễ
* Hoạt động 1. Bài mới:
- Giúp học sinh nắm nội dung và nhận xét:
- Mời cả lớp theo dõi thầy đọc bài chính tả:
Ngày 8 tháng 3 hằng năm là Ngày Quốc tế Phụ nữ. Ngày 1 tháng 5 là Ngày Quốc tế Lao động. Ngày 1 tháng 6 là Ngày Quốc tế Thiếu nhi. Còn ngày 1 tháng 10 được lấy làm Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
Ngày 8 tháng 3 hằng năm là Ngày Quốc tế Phụ nữ. Ngày 1 tháng 5 là Ngày Quốc tế Lao động. Ngày 1 tháng 6 là Ngày Quốc tế Thiếu nhi. Còn ngày 1 tháng 10 được lấy làm Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
- Mời cả lớp theo dõi 2 bạn đọc lại bài chính tả:
- Trả lời câu hỏi:
+ Đoạn văn nói về điều gì?
+ Nói về những ngày lễ.
Ngày 8 tháng 3 hằng năm là Ngày Quốc tế Phụ nữ. Ngày 1 tháng 5 là Ngày Quốc tế Lao động. Ngày 1 tháng 6 là Ngày Quốc tế Thiếu nhi. Còn ngày 1 tháng 10 được lấy làm Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
+ Đó là những ngày lễ nào?
+ Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tế Lao động, Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
Ngày 8 tháng 3 hằng năm là Ngày Quốc tế Phụ nữ. Ngày 1 tháng 5 là Ngày Quốc tế Lao động. Ngày 1 tháng 6 là Ngày Quốc tế Thiếu nhi. Còn ngày 1 tháng 10 được lấy làm Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
Ngày 8 tháng 3 hằng năm là Ngày Quốc tế Phụ nữ. Ngày 1 tháng 5 là Ngày Quốc tế Lao động. Ngày 1 tháng 6 là Ngày Quốc tế Thiếu nhi. Còn ngày 1 tháng 10 được lấy làm Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
+ Bài chính tả có mấy câu?
+ Có 4 câu.
+ Độ cao của các chữ số là mấy ô li?
+ 2 ô li.
Ngày 8 tháng 3 hằng năm là Ngày Quốc tế Phụ nữ. Ngày 1 tháng 5 là Ngày Quốc tế Lao động. Ngày 1 tháng 6 là Ngày Quốc tế Thiếu nhi. Còn ngày 1 tháng 10 được lấy làm Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
- C? l?p vi?t b?ng con:
- Quốc tế
- Phụ nữ
- Lao động
- Thiếu nhi
- Người cao tuổi
- Nhìn bảng chép bài vào vở:
Ngày 8 tháng 3 hằng năm là Ngày Quốc tế Phụ nữ. Ngày 1 tháng 5 là Ngày Quốc tế Lao động. Ngày 1 tháng 6 là Ngày Quốc tế Thiếu nhi. Còn ngày 1 tháng 10 được lấy làm Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
* Hoạt động 2. Làm bài tập:
Bài 2. Điền vào chỗ trống c hay k ?
con ...á; con ...iến; cây ...ầu; dòng ...ênh
c
k
c
k
- Củng cố quy tắc c/k:
+ Khi nào phải viết k ?
+ Viết c khi nào ?
+ Viết k khi đứng sau nó là những vần mà có e, ê, i đứng trước.
+ Viết c khi đứng sau nó là những vần mà có a, a, â, o, ô, ơ, u, ư đứng trước.
Bài 3 (b). Điền vào chỗ trống nghỉ hay nghĩ ?
- ........ học
- lo .........
- ........ ngơi
- ngẫm .........
nghỉ
nghĩ
nghỉ
nghĩ
- Giúp học sinh phân biệt những tiếng mang thanh hỏi/ thanh ngã:
- Khi đọc phải nhấn giọng những tiếng mang thanh ngã.
- Ngoài cách phát âm, ta cần phải hiểu được nghĩa của những từ mang thanh hỏi/ thanh ngã.
* Ví dụ:
- nghỉ (học): là từ chỉ hoạt động.
- (lo) nghĩ: là từ chỉ trạng thái.
* Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại quy tắc chính tả c/k.
- Hoàn thành các bài tập ở nhà và chữa lại những chữ mắc lỗi trong bài chính tả.
CHÚC HỘI
THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP!
Bài giảng đến đây đã hết,
xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thanh Ngào
Dung lượng: 279,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)