Tuần 10. So sánh. Dấu chấm

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết | Ngày 10/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. So sánh. Dấu chấm thuộc Luyện từ và câu 3

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Luyện từ và câu
Em hãy đặt một câu theo mẫu Ai làm gì?
Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân:
- Ở câu lạc bộ, em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.
Ở CÂU LẠC BỘ EM LÀM GÌ?
GIỚI THIỆU BÀI
Luyện từ và câu
So sánh. Dấu chấm
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ?
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió.
Nguyễn Viết Bình
b) Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động.
a) Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh của tiếng thác và tiếng gió.

Luyện từ và câu
So sánh. Dấu chấm
Rừng cọ
Luyện từ và câu
So sánh. Dấu chấm
b) Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Hồ Chí Minh
a) Côn Sơn nước chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
Nguyễn Trãi
c) Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng
xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá.
Đoàn Giỏi
**GDBVMT: NHỮNG CÂU THƠ CÂU VĂN NÓI TRÊN TẢ CẢNH THIÊN NHIÊN Ở NHỮNG VÙNG ĐẤT NÀO TRÊN ĐẤT NƯỚC TA?
**CÔN SƠN thuộc vùng đất CHI LINH, HẢI DƯƠNG nơi người anh hùng dân tộc-nhà thơ NGUYỄN TRÃI về ở ẩn;trăng và suối trong câu thơ của BÁC tả cảnh rừng ở chiến khu VIỆT BẮC; nhà văn ĐOÀN GIỎI tả cảnh vườn chim ở NAM BỘ, đó là những cảnh thiên nhiên rất đẹp trên đất nước ta.
Luyện từ và câu
So sánh. Dấu chấm
Âm thanh
của…
Từ so sánh
Âm thanh của…
a) Tiếng suối chảy
b) Tiếng suối
c) Tiếng chim kêu
như
tiếng đàn cầm
tiếng hát xa
tiếng xóc những rổ tiền đồng
như
như
Luyện từ và câu
So sánh. Dấu chấm
Trên nương, mỗi người một việc người lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúi lom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ, đốt lá mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.

Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.

Luyện từ và câu
So sánh. Dấu chấm
?ĐỂ NGƯỜI ĐỌC,NGƯỜI NGHE HIỂU ĐƯỢC CÂU VĂN, ĐOẠN VĂN, BÀI VĂN NGƯỜI VIẾT VÀ NGƯỜI ĐỌC PHẢI LÀM GÌ?
? KHI VIẾT HẾT CÂU EM PHẢI VIẾT DẤU GÌ?
*KHI VIẾT HẾT CÂU EM PHẢI VIẾT DẤU CHẤM (.).
? KHI ĐỌC HẾT CÂU EM PHẢI ĐỌC NHƯ THẾ NÀO?
*KHI ĐỌC HẾT CÂU EM PHẢI NGHỈ HƠI LÂU.

Giọng cô giáo
Tiếng trò chuyện của bầy trẻ
Tiếng ve đồng loạt cất lên
Tiếng chim hót thánh thót
lời mẹ ru
bản hòa tấu
tiếng đàn
tiếng chim
Nối mỗi từ ngữ ở cột A với mỗi từ ngữ ở cột B cho thích hợp:
A
B
Luyện từ và câu
a) Tiếng vịt ăn ở mảnh ruộng mới gặt xong nghe rào rào như …………………………………………………
So sánh. Dấu chấm
b) Gió trước còn hiu hiu mát mẻ, sau bỗng ào ào kéo đến như…………………………………………………
tiếng thác chảy nghe tận đằng xa
tiếng mưa rơi
(
,
)
Luyện từ và câu
So sánh. Dấu chấm
(Xem sách trang 79)
Bài sau: Từ ngữ về quê hương.
Ôn tập câu Ai làm gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết
Dung lượng: 631,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)