Tuần 10. So sánh. Dấu chấm

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiển | Ngày 10/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. So sánh. Dấu chấm thuộc Luyện từ và câu 3

Nội dung tài liệu:

Trường Tiểu học Thanh Đình, Việt Trì, Phú Thọ.
Chào mừng các quý thầy cô về dự giờ thăm lớp!
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiển
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu:
Kiểm tra bài cũ
a- Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
Tìm hình ảnh so sánh trong các câu thơ dưới đây
b- Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh.
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu:
So sánh – Dấu chấm
Bài 1:
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió
a) Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
b) Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao ?
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu:
So sánh – Dấu chấm
Bài 1:
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu:
So sánh – Dấu chấm
Bài 1:
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió
a) Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
Tiếng mưa được so sánh
tiếng thác dội
ào ào trận gió
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu:
So sánh – Dấu chấm
Bài 1:
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió
b) Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao ?
Vì lá cọ có tán rộng và cứng. Những giọt nước mưa đập vào tán lá cọ tạo nên âm thanh vang động hơn tiếng mưa rơi bình thường.
b) Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao ?
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu:
So sánh – Dấu chấm
Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây:
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai Nguyễn Trãi
Bài 2:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Hồ Chí Minh
Mỗi lúc, tôi càng nghe thấy tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xóa trên các đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng chụi gần hết lá.
Đoàn Giỏi
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu:
So sánh – Dấu chấm
Chùa Côn Sơn
Suối Côn Sơn
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu:
So sánh – Dấu chấm
Tiền đồng: Tiền xu lưu hành ngày xưa, thường được đúc bằng đồng, một mặt có hoa văn, một mặt được ghi mệnh giá và niên đại bằng chữ Hán, ở giữa có lỗ để xỏ thành xâu.
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu:
So sánh – Dấu chấm
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu:
So sánh – Dấu chấm
Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây:
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai Nguyễn Trãi
Bài 2:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Hồ Chí Minh
Mỗi lúc, tôi càng nghe thấy tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xóa trên các đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng chụi gần hết lá.
Đoàn Giỏi
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu:
Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây:
Bài 2:
a) Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
b) Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
c) Mỗi lúc, tôi càng nghe thấy tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xóa trên các đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng chụi gần hết lá.
Câu
Âm thanh 2
Âm thanh 1
Từ so sánh
a)
b)
c)
Tiếng suối
Tiếng suối
Tiếng chim kêu
Tiếng đàn cầm
Tiếng hát xa
Tiếng xóc những rổ tiền đồng
như
như
như
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu:
So sánh – Dấu chấm
Tác dụng của sự so sánh:
Sự so sánh âm thanh với âm thanh trong các câu văn , câu thơ giúp cho âm thanh muốn nói đến trở nên cụ thể, rõ ràng hơn. Người đọc dễ dàng hình dung ra âm thanh muốn miêu tả và làm cho câu văn, câu thơ hay hơn, sinh động hơn.
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu:
So sánh – Dấu chấm
Bài 3:
Ngắt đoạn văn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả:
Trên nương, mỗi người một việc gười lớn thì đánh trâu ra cày ác bà mẹ cúi lom khom tra ngô ác cụ già nhặt cỏ, đốt lá ấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.

c
c
m
n
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu:
So sánh – Dấu chấm
Trên nương, mỗi người một việc gười lớn thì đánh trâu ra cày ác bà mẹ cúi lom khom tra ngô ác cụ già nhặt cỏ, đốt lá ấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.
.
n
N
.
c
.
.
c
m
C
C
M
Ngắt đoạn văn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả:
Bài 3:
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu:
So sánh – Dấu chấm
+ Đọc đoạn văn nhiều lần và chú ý chỗ ngắt giọng tự nhiên.
+ Trước khi đặt dấu chấm, phải đọc lại xem câu văn đã diễn đạt đầy đủ ý chưa.
+ Đặt dấu chấm xong chữ cái đầu câu phải viết hoa.
Chúc các thầy, cô giáo mạnh khỏe. Chúc các con chăm ngoan, học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiển
Dung lượng: 5,41MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)