Tuần 10. Ôn tập Giữa Học kì I

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thái | Ngày 12/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Ôn tập Giữa Học kì I thuộc Tập đọc 5

Nội dung tài liệu:


Giáo viên : Nguyễn Thị Tâm Khánh
Tổ : Năm

Năm học : 2012 - 2013
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP TAM KỲ
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN
Câu 1: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh Ghi nhớ về từ đồng nghĩa :
Từ đồng nghĩa là những từ .....................................
Những từ thay thế được cho nhau trong mọi trường hợp sử dụng gọi là ......................................
Những từ không thay thế cho nhau trong mọi trường hợp sử dụng gọi là ......................................

MÔN TIẾNG VIỆT
Câu 2: Dòng nào dưới đây viết đúng chính tả:
A. gấp rút, gập ghềnh, ngập ngừng, ghi nhớ, gồ ghề, ngăn nắp.
B. gấp rút, ghập gềnh, ngập ngừng, ghi nhớ, ghồ ghề, nghăn nắp.
C. gấp rút, gập ghềnh, nghập ngừng, ghi nhớ, gồ ghề, nghăn nắp.

Câu 3: Dòng nào dưới đây chỉ chứa từ đồng nghĩa:
học, học hỏi, chịu khó, chăm chỉ.
đẹp, xinh, tươi đẹp, mĩ lệ.
xây dựng, bảo vệ, kiến thiết, phát triển.

Câu 4: Những từ đồng nghĩa với từ chăm chỉ:

A.cần cù C.chuyên cần E.siêng năng
B.chăm sóc D. chịu khó F.chăm bẵm

Câu 5: Đọc các đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
- Ta sẵn sàng xé trái tim ta
Cho Tổ quốc, và cho tất cả. (Tố Hữu)
- Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi!(Tố Hữu)

a) Những từ nào sau đây có thể thay thế cho từ Tổ quốc trong câu thơ đầu:
A.đất nước C.non sông E.quốc gia
B.quê mẹ D.giang sơn F.quê hương
b. Từ giang sơn ở câu thơ thứ hai có đồng nghĩa hoàn toàn với từ Tổ quốc không ?
A. Đồng nghĩa hoàn toàn. B. Đồng nghĩa không hoàn toàn.

Câu 6: Dòng nào gồm những từ đồng nghĩa với từ mênh mông ?
mênh mang, hun hút, thăm thẳm
bao la, ngút ngàn, vô tận
thênh thang, tít tắp, bát ngát
Cả ba ý trên.

Câu 7: Tiếng đồng nào trong các từ sau không có nghĩa là“cùng” ?
A.đồng bào C. thần đồng B.đồng nghĩa D. đồng tâm
E. đồng ý F. đồng bạc

Câu 8: Nghĩa chung nhất của ba câu tục ngữ sau là gì ?
Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
Lá rụng về cội.
- Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.
A. Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
B. Sống phải có thủy có chung.
C. Loài vật thường có nơi ở cũ.
Câu 9: Từ trái nghĩa là gì ? (Chọn ý đúng nhất )
A.Những từ khác hẳn nhau về nghĩa.
B.Những từ trái ngược nhau về nghĩa.
C.Những từ trái ngược nhau về nghĩa dựa trên một đặc điểm chung nào đó.
Câu 10: Những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây chứa cặp từ trái nghĩa ?
A.Gạn đục khơi trong. C.Dở khóc dở cười
B.Lên thác xuống ghềnh. D.Năng nhặt chặt bị
Câu 11: Thế nào là từ đồng âm ?
Những từ có nghĩa giống nhau nhưng khác nhau về mặt âm.
B. Những từ có nghĩa khác nhau nhưng giống nhau về âm.
C. Những từ có nghĩa giống nhau và âm cũng giống nhau.
Câu 12: Tiếng đồng trong các từ: đồng ruộng, đồng lòng, đồng tiền có quan hệ nghĩa như thế nào ?
Vừa đồng âm, vừa đồng nghĩa.
Đồng âm, gần giống nhau về nghĩa.
Đồng âm, khác hẳn nhau về nghĩa.
Câu 13: Những từ nào chứa tiếng hữu có nghĩa là “bạn” ?
A. hữu nghị B. thân hữu C. hữu ích
D. bạn hữu E. bằng hữu F. chiến hữu

Câu 14: Những từ nào chứa tiếng hợp có nghĩa là “gộp lại” ?
A. hợp nhất B. hợp tác C. hợp lí
D. hợp lực E. liên hợp F. tổ hợp
Câu 15 : Dòng nào tất cả các từ đều có nghĩa chuyển ?
lưỡi liềm, lưỡi kiếm, lưỡi mèo, đau lưỡi.
lưỡi kiếm, lưỡi cưa, lưỡi lê, lưỡi liềm.
lưng đồi, lưng ghế, đau lưng, lưng chừng.


TẬP LÀM VĂN
Đề 1 : Tả cảnh một buổi sáng ( hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng nương rẫy).
Đề 2 : Tả ngôi nhà của em .
Đề 3 : Tả một cơn mưa.
Đề 4 : Tả ngôi trường của em.
Đề 5 : Tả một cảnh sông nước ( một vùng biển, một con sông, một con suối hay một hồ nước ).
MÔN TOÁN
1. Phân số nào dưới đây là phân số thập phân:

A. B.

C. D.
I. Trắc nghiệm :
2. Số 8 có thể viết thành:

A. B.

C. D.
3. Số thích hợp để viết vào ô trống :

của = là:

A. 1 B. 3

C. 2 D. 4

4. Cho =

Số thích hợp để viết vào ô trống là:
A. 18 B. 24
C. 27 D. 30
5. Dãy phân số nào dưới đây có 3 phân số bằng nhau ?

A. ; ; B. ; ;


C. ; ; D. ; ;





6. Trong các dãy phân số dưới đây, dãy phân số mà mỗi phân số đều có thể viết thành phân số thập phân là:


A. ; ; B. ; ;



C. ; ; D. ; ;






7. Dãy phân số nào dưới đây được viết theo thứ tự từ bé đến lớn:

A. ; ; ; B. ; ; ;



C. ; ; ; D. ; ; ;







8. Hỗn số được chuyển thành phân số nào dưới đây ?

A. B.


C. D.




9. Tổng của và là:

A. B.


C. D.



10. Số “ Ba mươi sáu phẩy năm mươi lăm” viết là:
A. 306,55 B. 36,55
B. 36,505 C. 306,505
11. Số thập phân gồm có hai trăm, hai đơn vị, ba phần mười, ba phần nghìn được viết là:
A. 22,33 B. 202,33
C. 202,303 C. 22,303
II. TỰ LUẬN:
Câu 1 :
Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
27cm = ........ m
7km 35 m = ..........m
430 cm = .......m......cm
523 g = ......kg
Câu 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính:

a) b)

c) d)

Câu 3: Tìm x:

x + =

x - =
Câu 4:
a) 3700cm ....... 370 dm

b) 5dm 5cm ...... 505cm
?
c) 64km ....... 6400ha

d) 3cm 17mm ....... cm





>

<

=
Câu 5: Một ô tô trong 3 giờ đi được 126 km. Hỏi trong 2 giờ ô tô đó đi được bao nhiêu ki- lô- mét?
Câu 6 :
Một khu đất hình chữ nhật có chiều rộng bằng chiều dài và kém chiều dài 50 m. Hỏi diện tích của khu đất đó bằng bao nhiêu mét vuông? Bằng bao nhiêu héc - ta?


Câu 7 :
Để sửa xong một đoạn đường, cần 8 người làm việc trong 6 giờ. Vì muốn hoàn thành sớm hơn nên người ta cử thêm 16 người cùng làm. Hỏi sau mấy giờ sẽ sửa xong đoạn đường đó ? ( Mức làm của mỗi người như nhau)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thái
Dung lượng: 791,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)