Tuần 10. Ngữ cảnh

Chia sẻ bởi Bùi Hà Phương | Ngày 10/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Ngữ cảnh thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Ngữ cảnh
Tiếng Việt:
Người thực hiện : Bùi Thị Hà Phương
Trường THPT Kiến An
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” của Thạch Lam diễn ra vào khoảng
thời gian nào?

D. Đêm tối đến sáng.
Đáp án
A. Đầu buổi chiều đến tối
B .Giữa chiều đến nửa đêm.

C. Chiều tối đến nửa đêm.

Đáp án Đúng: c



2/ Khi phố huyện vào đêm tối, chi tiết ánh sáng nào
được nhắc đến nhiều nhất?




D. Ánh sáng của những con đom đóm.

Đáp án

A. Bếp lửa của gánh phở Bác Siêu .



B . Ngọn đèn con của của hàng nước chị Tí .



C. Ngọn đèn trong gian hàng của Liên.


Đáp án Đúng: B
3/ Thời gian của truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” được bắt đầu ở chi tiết ?
D. Dãy tre làng đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.
Đáp án

A. Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.


B . Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ.


C. Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng.

Đáp án Đúng: B

4/ Nhân vật “ Họ” được chị Tí nói tới trong câu :
“ Giờ muộn thế này mà họ vẫn chưa ra nhỉ ?” là ai?


D. Mấy người phu xe hay phu gạo.

Đáp án

A. Những người khách từ Hà Nội về.



B . Bác phở Siêu và vợ chồng bác Xẩm.



C. Những cư dân lao động nghèo của phố huyện.


Đáp án Đúng: c

5. Nhõn v?t trung tõm trong truy?n ng?n " Hai d?a tr?" l� ai?

D. Bác Siêu
Đáp án
A. An

B . Chị Tí


C. Liên

Đáp án Đúng: c
Ngữ cảnh
I. Kh�i niƯm ng� c�nh.
II. C�c nh�n t� cđa ng� c�nh.
III. Vai tr� cđa ng� c�nh.
IV. LuyƯn t�p.
Em có thể hiểu nội dung câu nói đội bạn đưa ra như thế nào?
Ngữ cảnh
* Sau khi đặt mỗi câu van vào bối cảnh cụ thể
giúp em hiểu điều gì?

Câu trên là do ai nói ?

- Nói câu đó với ai ?
- Nói về chuyện gì ?

- Câu ấy được nói ở đâu ?
- Nói vào lúc nào ?
Bối cảnh của câu nói
Ngữ cảnh
Qua việc tìm hiểu cỏc tỡnh hu?ng giao ti?p trờn , em rút ra nhận xét gì?
Mỗi câu đều được sản sinh ra trong một bối cảnh nhất định
và chỉ được lĩnh hội đầy đủ,
chính xác trong bối cảnh của nó.
? Bối cảnh đó được gọi là ngữ cảnh.
Ngữ cảnh là gì?
Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ :
- Người nói ( viết) sản sinh ra lời nói thích ứng.
- Người nghe( đọc): căn cứ vào đó để lĩnh hội được đúng lời nói.
I Khái niệm ngữ cảnh
Ng� c�nh
II. C�c nh�n t� cđa ng� c�nh:
Em h�y cho bi�t c�c nh�n t� cđa ng� c�nh ?
1. Nh�n v�t giao ti�p.
2. B�i c�nh ngo�i ng�n ng�.
3. V�n c�nh.

Hãy cho biết người nói đã sử dụng lời nói phù hợp với ngữ cảnh chưa? Vì sao?
Ngữ cảnh
1. Nhân vật giao tiếp:
Mối quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp:
+ Quan h? thõn so.
+ Quan h? v? th?.
=> chi phối trực tiếp đến nội dung và hình thức câu văn.
2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: (Hoàn cảnh diễn ra quá trình giao tiếp ).
a. Bối cảnh hẹp : Là hoàn cảnh giao tiếp cụ thể: thời gian, địa điểm phát sinh câu nói cùng với những sự việc, hiện tượng xảy ra xung quanh.
b. Bối cảnh rộng: Là bối cảnh văn hoá, chính trị, xã hội của cuộc giao tiếp, giỳp hi?u sõu hon n?i dung giao ti?p.

Ngữ cảnh
c. Hiện thực được nói tới:
- Là s? v?t, s? vi?c, con ngu?i .du?c núi t?i n?m ngo�i nhõn v?t giao ti?p
- Ho?c l� hi?n th?c trong tõm tr?ng con ngu?i
Nó tạo nên nghĩa sự việc của câu

Ngữ cảnh
3.Văn cảnh:

- Văn cảnh là các đơn vị ngôn ngữ (âm, tiếng, từ, ngữ, câu, đoạn.) đi trước và đi sau một đơn vị ngụn ng? du?c d? c?p t?i .
* Luu ý : Trong van b?n vi?t, b?i c?nh du?c th? hi?n thụng qua van c?nh.

Ngữ cảnh

Thảo luận:
Xỏc d?nh cỏc nhõn t? c?a ng? c?nh trong do?n phim " Ch? D?u" . Cho bi?t:
1.Vai trũ c?a ng? c?nh d?i v?i ngu?i núi v� quỏ trỡnh t?o l?p van b?n?
2.Vai trũ c?a ng? c?nh d?i v?i ngu?i nghe v� quỏ trỡnh linh h?i van b?n?


III. Vai trò của ngữ cảnh
NGỮ CẢNH
NGƯỜI NÓI ( VIẾT)
NGƯỜI NGHE (ĐỌC)
Nội dung và hình thức của câu.
Sử dụng
từ ngữ
Căn cứ vào ngữ cảnh rộng và hẹp
Gắn từ ngữ, câu với tình huống và diễn biến cụ thể
-> Lựa chọn ngôn ngữ để tạo lập
lời nói sao cho phù hợp ngữ cảnh.
-> Ngữ cảnh là căn cứ
để lĩnh hội thấu đáo lời nói.
Ngữ cảnh
IV. LuyƯn t�p:
1. B�i t�p1: T�i sao khi t�m hiĨu m�t t�c ph�m cơ thĨ, ng��i ta th��ng t�m hiĨu tiĨu sư cđa t�c gi� v� ho�n c�nh ra ��i cđa t�c ph�m?
Gợi ý: Vì tiểu sử của tác giả và hoàn cảnh ra đời tác phẩm là những yếu tố thuộc ngữ cảnh của cuộc giao tiếp giữa:
Tác giả ( Th?i d?i ) - tác phẩm - người đọc.

Ngữ cảnh
2. Bài tập 2: Xác d?nh hiện thực được nói tới trong hai câu thơ:
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non
(Hồ Xuân Hương)
- Hiện thực bên ngoài: đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập mà người phụ nữ vẫn cô đơn, trơ trọi.
- Hiện thực bên trong: tâm trạng chứa đầy nỗi buồn tủi, xót xa, chua chát của nữ sĩ họ Hồ bởi duyên phận éo le ngang trái của mình.
Ghi nhớ :
* Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở
cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói,
đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.
* Ngữ cảnh bao gồm: nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng và hẹp, hiện thực được đề cập đến và văn cảnh.
* Ngữ cảnh có vai trò quan trọng cả với quá trình
tạo lập và quá trình lĩnh hội lời nói.
DẶN DÒ
Làm các bài tập còn lại
Chuẩn bị bài “ Chữ người tử tù”
Xin chân thành c?m ơn
các thầy cô
và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Hà Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)