Tuần 10. Ngữ cảnh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Chức |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Ngữ cảnh thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
NGỮ CẢNH
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” của Thạch Lam diễn ra vào khoảng
thời gian nào?
Đáp án
Chi?u t?i d?n n?a dờm.
2/ Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” diễn ra không gian (nơi chốn) nào ?
Đáp án
Ph? huy?n nh? .
5. Nhõn v?t trong truy?n ng?n " Hai d?a tr?" l ai?
Đáp án
Liờn, An, Ch? Tớ, Bỏc Siờu, Bỏc Xẩm, Bà cụ Thi..
NGỮ CẢNH
Ngữ cảnh
I. Khi niƯm ng cnh.
II. Cc nhn t cđa ng cnh.
III. Vai tr cđa ng cnh.
IV. LuyƯn tp.
1. Câu nói trên là của ai nói với ai? đó là những người như thế nào và có quan hệ với nhau ra sao?
2. Câu nói đó được nói ở đâu, lúc nào?
3. "Họ" trong câu nói là chỉ ai?
3. Không trả lời được
3. "Họ": là mấy người phu gạo, phu xe, mấy chú lính lệ trong huyện, người nhà thầy thừa, thầy lục.
4. "Chưa ra" là hoạt động như thế nào? theo hướng từ đâu đến đâu?
4. Không trả lời được
4. "Họ" chưa đi từ trong huyện ra phố.
5. "Giờ muộn thế này" là khoảng thời gian nào?
5. Không trả lời được
5. Khoảng thời gian lúc chập tối
"Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?"
I. Khái niệm:
Phân tích ngữ liệu:
1. Không trả lời được
1. Câu nói trên của chị Tí nói với chị em Liên, Bác Siêu bán phở, Gia đình Bác Xẩm, họ có mối quan hệ cùng cảnh ngộ, gần gũi, thân mật.
2. Không trả lời được
2. ở phố huyện nhỏ, vào buổi tối.
6. Em hiÓu néi dung c©u nãi ®ã nh thÕ nµo?
6. Không hiểu được
6. Chị Tí đang mong chờ, ngóng trông những người khách hàng quen thuộc của mình.
Thế nào là ngữ cảnh ?
Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ :
- Người nói ( viết) sản sinh ra lời nói thích ứng.
- Người nghe( đọc): căn cứ vào đó để lĩnh hội được đúng lời nói.
I. Khái niệm:
Ng cnh
II. Cc nhn t cđa ng cnh:
Em hy cho bit cc nhn t cđa ng cnh ?
1. Nhn vt giao tip.
2. Bi cnh ngoi ngn ng.
3. Vn cnh.
I. Khái niệm
1.Nhân vật giao tiếp:
- Nhân vật giao tiếp bao gồm: người nói-người nghe; người viết-người đọc. Trong qua trình giao tiếp vai nói-vai nghe thường xuyên hoán đổi vị trí cho nhau.
- Mỗi nhân vật giao tiếp đều có đặc điểm về nhiều mặt: lứa tuổi, nghề nghiệp, cá tính, địa vị xã hội, quan hệ xã hội. những đặc điểm trên tạo nên vị thế giao tiếp ngang bằng hoặc không ngang bằng.
I. Khái niệm
2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:
a. Bối cảnh giao tiếp rộng (bối cảnh văn hoá):
- Là bối cảnh xã hội, địa lí, lịch sử, văn hoá, phong tục tập quán, thể chế chính trị.Những yếu tố đó tạo nên môi trường giao tiếp chi phối đến quá trình tạo lập và lĩnh hội lời nói, câu văn.
- Đối với văn bản văn học thì bối cảnh giao tiếp rộng chính là hoàn cảnh sáng tác của cả tác phẩm. Bối cảnh đó chi phối đến cả nội dung và hình thức của tác phẩm.
1.Nhân vật giao tiếp:
I. Khái niệm
b. Bối cảnh giao tiếp hẹp (bối cảnh tình huống):
- Dó là nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói tạo nên tình huống giao tiếp cụ thể.
c. Hiện thực được nói tới:
- Là cái được nói tới trong lời nói. Nó tạo nên phần nghĩa sự việc của câu
- Bối cảnh tình huống luôn thay đổi nên vị thế của nhân vật giao tiếp cũng thay đổi, ngôn ngữ cũng thay đổi cho phù hợp.
1.Nhân vật giao tiếp:
2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:
a. Bối cảnh giao tiếp rộng (bối cảnh văn hoá):
I. Khái niệm
3. Văn cảnh:
Văn cảnh có thể là lời đối thọai hoặc đơn thọai, ở dạng nói hay dạng viết , các đơn vị ngôn ngữ đi trước hoặc đi sau một yếu tố ngôn ngữ nào đó tạo nên văn cảnh.
- Văn cảnh Vừa là cơ sở cho việc sử dụng vừa là cơ sở cho việc lĩnh hội ngôn ngữ.
1.Nhân vật giao tiếp:
2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:
I. Khái niệm
III. Vai trò của ngữ cảnh
1. Đối với quá trình tạo lập văn bản:
2. Đối với quá trình lĩnh hội văn bản:
Là cơ sở để người nói (người viết) dùng từ, đặt câu, kết hợp từ ngữ.
Là căn cứ để người nghe (người đọc) lĩnh hội từ ngữ câu văn, hiểu được nội dung ý nghĩa, mục đích. của lời nói, câu văn.
1.Nhân vật giao tiếp:
2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:
3. Văn cảnh:
I. Khái niệm
IV.Luyện tập
- Bối cảnh: Thực dân Pháp xâm lược nước ta, vua quan nhà Nguyễn đầu hàng.
-Nội dung cụ thể:
+ "Tiếng.trông mưa": Người dân phấp phỏng , chờ đợi lệnh của quan trên để đánh giặc, chờ đợi sự cứu giúp của triều đình nhưng là vô vọng " như trời hạn trông mưa".
Lòng căm thù giặc của nhân dân.
Bài tập 1 (106)
Bài tập 2 : Hiện thực được nói tới trong 2 câu thơ
Bối cảnh hẹp :
* Đêm khuya
* Không gian mênh mông, vắng lặng
- Bối cảnh rộng : XHVN cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX
- Văn cảnh : toàn bộ câu, từ được nói tới trong 2 câu thơ.
- Nhân vật giao tiếp : Người phụ nữ cô đơn
- Tâm trạng buồn bã, cô đơn, tủi hổ, bẽ bàng của người phụ nữ trong xã hội phong kiến khi tình duyên hẩm hiu, lỡ làng.
IV.Luyện tập
Ghi nhớ :
*Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.
* Ngữ cảnh bao gồm: nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng và hẹp, hiện thực được đề cập đến và văn cảnh.
* Ngữ cảnh có vai trò quan trọng cả với quá trình tạo lập và quá trình lĩnh hội lời nói.
DẶN DÒ
Làm các bài tập còn lại
Chuẩn bị bài “ Chữ người tử tù”
Chân thành cảm ơn quý Thầy cô
Và các em học sinh.
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” của Thạch Lam diễn ra vào khoảng
thời gian nào?
Đáp án
Chi?u t?i d?n n?a dờm.
2/ Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” diễn ra không gian (nơi chốn) nào ?
Đáp án
Ph? huy?n nh? .
5. Nhõn v?t trong truy?n ng?n " Hai d?a tr?" l ai?
Đáp án
Liờn, An, Ch? Tớ, Bỏc Siờu, Bỏc Xẩm, Bà cụ Thi..
NGỮ CẢNH
Ngữ cảnh
I. Khi niƯm ng cnh.
II. Cc nhn t cđa ng cnh.
III. Vai tr cđa ng cnh.
IV. LuyƯn tp.
1. Câu nói trên là của ai nói với ai? đó là những người như thế nào và có quan hệ với nhau ra sao?
2. Câu nói đó được nói ở đâu, lúc nào?
3. "Họ" trong câu nói là chỉ ai?
3. Không trả lời được
3. "Họ": là mấy người phu gạo, phu xe, mấy chú lính lệ trong huyện, người nhà thầy thừa, thầy lục.
4. "Chưa ra" là hoạt động như thế nào? theo hướng từ đâu đến đâu?
4. Không trả lời được
4. "Họ" chưa đi từ trong huyện ra phố.
5. "Giờ muộn thế này" là khoảng thời gian nào?
5. Không trả lời được
5. Khoảng thời gian lúc chập tối
"Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?"
I. Khái niệm:
Phân tích ngữ liệu:
1. Không trả lời được
1. Câu nói trên của chị Tí nói với chị em Liên, Bác Siêu bán phở, Gia đình Bác Xẩm, họ có mối quan hệ cùng cảnh ngộ, gần gũi, thân mật.
2. Không trả lời được
2. ở phố huyện nhỏ, vào buổi tối.
6. Em hiÓu néi dung c©u nãi ®ã nh thÕ nµo?
6. Không hiểu được
6. Chị Tí đang mong chờ, ngóng trông những người khách hàng quen thuộc của mình.
Thế nào là ngữ cảnh ?
Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ :
- Người nói ( viết) sản sinh ra lời nói thích ứng.
- Người nghe( đọc): căn cứ vào đó để lĩnh hội được đúng lời nói.
I. Khái niệm:
Ng cnh
II. Cc nhn t cđa ng cnh:
Em hy cho bit cc nhn t cđa ng cnh ?
1. Nhn vt giao tip.
2. Bi cnh ngoi ngn ng.
3. Vn cnh.
I. Khái niệm
1.Nhân vật giao tiếp:
- Nhân vật giao tiếp bao gồm: người nói-người nghe; người viết-người đọc. Trong qua trình giao tiếp vai nói-vai nghe thường xuyên hoán đổi vị trí cho nhau.
- Mỗi nhân vật giao tiếp đều có đặc điểm về nhiều mặt: lứa tuổi, nghề nghiệp, cá tính, địa vị xã hội, quan hệ xã hội. những đặc điểm trên tạo nên vị thế giao tiếp ngang bằng hoặc không ngang bằng.
I. Khái niệm
2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:
a. Bối cảnh giao tiếp rộng (bối cảnh văn hoá):
- Là bối cảnh xã hội, địa lí, lịch sử, văn hoá, phong tục tập quán, thể chế chính trị.Những yếu tố đó tạo nên môi trường giao tiếp chi phối đến quá trình tạo lập và lĩnh hội lời nói, câu văn.
- Đối với văn bản văn học thì bối cảnh giao tiếp rộng chính là hoàn cảnh sáng tác của cả tác phẩm. Bối cảnh đó chi phối đến cả nội dung và hình thức của tác phẩm.
1.Nhân vật giao tiếp:
I. Khái niệm
b. Bối cảnh giao tiếp hẹp (bối cảnh tình huống):
- Dó là nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói tạo nên tình huống giao tiếp cụ thể.
c. Hiện thực được nói tới:
- Là cái được nói tới trong lời nói. Nó tạo nên phần nghĩa sự việc của câu
- Bối cảnh tình huống luôn thay đổi nên vị thế của nhân vật giao tiếp cũng thay đổi, ngôn ngữ cũng thay đổi cho phù hợp.
1.Nhân vật giao tiếp:
2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:
a. Bối cảnh giao tiếp rộng (bối cảnh văn hoá):
I. Khái niệm
3. Văn cảnh:
Văn cảnh có thể là lời đối thọai hoặc đơn thọai, ở dạng nói hay dạng viết , các đơn vị ngôn ngữ đi trước hoặc đi sau một yếu tố ngôn ngữ nào đó tạo nên văn cảnh.
- Văn cảnh Vừa là cơ sở cho việc sử dụng vừa là cơ sở cho việc lĩnh hội ngôn ngữ.
1.Nhân vật giao tiếp:
2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:
I. Khái niệm
III. Vai trò của ngữ cảnh
1. Đối với quá trình tạo lập văn bản:
2. Đối với quá trình lĩnh hội văn bản:
Là cơ sở để người nói (người viết) dùng từ, đặt câu, kết hợp từ ngữ.
Là căn cứ để người nghe (người đọc) lĩnh hội từ ngữ câu văn, hiểu được nội dung ý nghĩa, mục đích. của lời nói, câu văn.
1.Nhân vật giao tiếp:
2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:
3. Văn cảnh:
I. Khái niệm
IV.Luyện tập
- Bối cảnh: Thực dân Pháp xâm lược nước ta, vua quan nhà Nguyễn đầu hàng.
-Nội dung cụ thể:
+ "Tiếng.trông mưa": Người dân phấp phỏng , chờ đợi lệnh của quan trên để đánh giặc, chờ đợi sự cứu giúp của triều đình nhưng là vô vọng " như trời hạn trông mưa".
Lòng căm thù giặc của nhân dân.
Bài tập 1 (106)
Bài tập 2 : Hiện thực được nói tới trong 2 câu thơ
Bối cảnh hẹp :
* Đêm khuya
* Không gian mênh mông, vắng lặng
- Bối cảnh rộng : XHVN cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX
- Văn cảnh : toàn bộ câu, từ được nói tới trong 2 câu thơ.
- Nhân vật giao tiếp : Người phụ nữ cô đơn
- Tâm trạng buồn bã, cô đơn, tủi hổ, bẽ bàng của người phụ nữ trong xã hội phong kiến khi tình duyên hẩm hiu, lỡ làng.
IV.Luyện tập
Ghi nhớ :
*Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.
* Ngữ cảnh bao gồm: nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng và hẹp, hiện thực được đề cập đến và văn cảnh.
* Ngữ cảnh có vai trò quan trọng cả với quá trình tạo lập và quá trình lĩnh hội lời nói.
DẶN DÒ
Làm các bài tập còn lại
Chuẩn bị bài “ Chữ người tử tù”
Chân thành cảm ơn quý Thầy cô
Và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Chức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)