Tuần 10. Ngữ cảnh
Chia sẻ bởi Phạm Trung Sơn |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Ngữ cảnh thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô đến dự giờ Lớp11C1
Tiết 40: Tiếng Việt
Ngữ cảnh
Nếu đột nhiên nghe được câu nói: “Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ ?” em sẽ trả lời như thế nào về 5 câu hỏi sau:
Ví dụ 1:
1. Câu nói trên là của ai nói với ai? Đó là những người như thế nào và có quan hệ với nhau ra sao?
2. Câu đó được nói ở đâu, lúc nào?
3. Họ trong câu nói chỉ ai?
4. Chưa ra là hoạt động như thế nào? Theo hướng từ đâu đến đâu?
5. Giờ muộn thế này là nói đến khoảng thời gian nào?
Ví dụ 2:
“Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa. Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa. Giờ chỉ còn ngọn đèn con của chị Tí, và cái bếp lửa của bác Siêu chiếu sáng một vùng đất cát; trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa. Tất cả phố xá trong huyện bây giờ đều thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tí. Thêm được một gia đình bác xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt, nhưng bác chưa hát vì chưa có khách nghe.
Chị Tí phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức hàng, chậm rãi nói:
- Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ ?
(Thạch Lam, Hai đứa trẻ)
Thảo luận nhóm:
3. Họ trong câu nói chỉ ai?
4. Chưa ra là hoạt động như thế nào? Theo hướng từ đâu đến đâu?
5. Giờ muộn thế này là nói đến khoảng thời gian nào?
1. Câu nói trên là của ai nói với ai? Đó là những người như thế nào và có quan hệ với nhau ra sao?
2. Câu đó được nói ở đâu, lúc nào?
Dãy bàn bên trái
Dãy bàn bên phải
1. Câu nói trên là của chị Tí nói với chị em Liên, bác Siêu bán phở, gia đình bác xẩm. Họ có cùng cảnh ngộ, có mối quan hệ gần gũi, thân mật.
2. Ở một phố huyện nhỏ, vào buổi tối trong lúc chờ khách hàng.
Nếu nói rộng hơn nữa câu nói trên diễn ra trong bối cảnh xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng 8/1945.
3. “Họ”: là mấy người phu gạo, phu xe, mấy chú lính lệ, mấy người nhà thầy thừa.
4. Chưa thấy họ xuất hiện như thường lệ. Họ chưa đi từ trong huyện ra phố.
5. Là khoảng thời gian lúc chập tối.
Tìm hiểu câu nói: “Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?”
1. Câu nói trên là của ai nói với ai ? Đó là những người như thế nào và có quan hệ với nhau ra sao?
1. Không trả lời được
1. Câu nói trên là của chị Tí nói với chị em Liên, bác Siêu bán phở, gia đình bác xẩm. Họ có cùng cảnh ngộ, có mối quan hệ gần gũi, thân mật.
2. Câu nói đó được nói ở đâu, vào lúc nào?
2. Không trả lời được.
2. Ở một phố huyện nhỏ, vào buổi tối trong lúc chờ khách hàng.
3. Họ trong câu nói chỉ ai?
3. Không trả lời được.
3. “Họ”: là mấy người phu gạo, phu xe, mấy chú lính lệ, mấy người nhà thầy thừa.
4. Chưa ra là hoạt động như thế nào? Theo hướng từ đâu đến?
4. Không trả lời được.
4. Cha thÊy hä xuÊt hiÖn nh thêng lÖ. Họ chưa đi từ trong huyện ra phố.
5. Giờ muộn thế này là nói đến khoảng không gian nào?
6. Không hiểu được
5. Là khoảng thời gian lúc chập tối.
6. Em hiểu nội dung câu nói đó như thế nào?
6. Sự khát khao, mong đợi khách hàng của chị Tí và những người nghèo khổ nơi đây.
5. Không trả lời được.
Khái niệm: Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.
Nhân vật giao tiếp:
Chị Tí là người nói chuyện với những người xung quanh. Câu nói của chị Tí với người quen biết cùng bán hàng. Nó mang sắc thái gần gũi, hiểu biết, thân mật nên được nói trống không, dùng từ tình thái: nhỉ ?
Bối cảnh giao tiếp rộng:
Câu nói của chị Tí có bối cảnh văn hóa là xã hội Việt Nam vào những năm trước cách mạng tháng Tám năm 1945. Cuộc sống của những người dân nhất là những người bán hàng nhỏ nơi phố huyện rất lam lũ, nghèo khổ. Họ luôn mong đợi ao ước một cuộc sống tươi sáng hơn.
Văn cảnh:
Các đơn vị ngôn ngữ đi trước và đi sau câu nói của chị Tí.
Bối cảnh giao tiếp hẹp:
Câu nói của chị Tí là trên đường phố huyện nơi mấy người kiếm thêm bằng buôn bán nhỏ. Cụ thể hơn vào một buổi tối tại ga xép nhỏ.
Hiện thực được nói tới :
Câu nói của chị Tí nói (đã dẫn trên) là sự chờ đợi những lính lệ, người nhà thầy thừa trong huyện chưa đi ra phố để rẽ vào hàng chị uống nước, hút thuốc như mọi tối khác.
Ví dụ: Bài tập 5 (SGK-Trang 106)
Trên đường đi hai người không quen biết gặp nhau. Một người hỏi: Thưa bác, bác có đồng hồ không ạ ? Trong ngữ cảnh đó, câu hỏi cần được hiểu như thế nào? Nó nhằm mục đích gì?
Trong ngữ cảnh đó câu nói cần được hiểu là: Khi đi đường chúng ta thường quan tâm đến thời gian, hỏi nhau về đồng hồ là cách gián tiếp hỏi về thời gian. Mục đích là để tính toán công việc của mình cho hợp lý (nghỉ hay đi tiếp, muộn giờ hay đến kịp hoặc phải tăng tốc độ đi...)
Ghi nhớ:
@ Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.
@ Ngữ cảnh bao gồm: Nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng và hẹp, hiện thực được đề cập đến, văn cảnh.
@ Ngữ cảnh có vai trò quan trọng cả với quá trình tạo lập và quá trình lĩnh hội lời nói.
Luyện tập: Thảo luận nhóm
Bài tập 2: Xác định hiện thực được nói tới trong hai câu thơ:
“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non”
(Hồ Xuân Hương, Tự tình - Bài 2)
Bài tập 1: Căn cứ vào ngữ cảnh (Hoàn cảnh sáng tác), hãy phân tích những chi tiết được miêu tả trong hai câu sau: “Tiếng phong hạc....muốn ra cắn cổ”
(Nguyễn Đình Chiểu, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)
Nhóm 1,2:
Nhóm 3,4:
Bài tập 1:
Hai câu văn trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc cho ta hiểu biết về bối cảnh:
Tin tức về kẻ địch đã có từ 10 tháng nay nhưng lệnh quan đánh giặc thì vẫn chưa thấy. Trong khi chờ đợi người dân cảm thấy chướng tai gai mắt và căm giận trước những hành vi của kẻ thù.
Bài tập 2:
Hiện thực được nói đến trong 2 câu thơ:
Hiện thực bên ngoài các nhân vật giao tiếp:
Đêm khuya, tiếng trống cầm canh dồn dập văng vẳng lại, người phụ nữ vẫn cô đơn, trơ trọi một mình.
Hiện thực tâm trạng của con người:
Tâm trạng cô đơn buồn tủi, chua xót của nhân vật trữ tình.
Bài tập 3:
Vận dụng hiểu biết về ngữ cảnh để lý giải những chi tiết về hình ảnh Bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Tú Xương.
Bài tập 4:
Đọc những câu thơ sau trong bài Vịnh khoa thi hương của Tú Xương và cho biết những yếu tố nào trong ngữ cảnh đã chi phối nội dung của những câu thơ đó:
- Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
- Lọng cắm rợp trời quan sứ đến,
Váy lê quét đất mụ đầm ra.
Củng cố:
Theo em những người trong tranh đang nói gì?
Chúc các em học tốt !
Tiết 40: Tiếng Việt
Ngữ cảnh
Nếu đột nhiên nghe được câu nói: “Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ ?” em sẽ trả lời như thế nào về 5 câu hỏi sau:
Ví dụ 1:
1. Câu nói trên là của ai nói với ai? Đó là những người như thế nào và có quan hệ với nhau ra sao?
2. Câu đó được nói ở đâu, lúc nào?
3. Họ trong câu nói chỉ ai?
4. Chưa ra là hoạt động như thế nào? Theo hướng từ đâu đến đâu?
5. Giờ muộn thế này là nói đến khoảng thời gian nào?
Ví dụ 2:
“Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa. Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa. Giờ chỉ còn ngọn đèn con của chị Tí, và cái bếp lửa của bác Siêu chiếu sáng một vùng đất cát; trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa. Tất cả phố xá trong huyện bây giờ đều thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tí. Thêm được một gia đình bác xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt, nhưng bác chưa hát vì chưa có khách nghe.
Chị Tí phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức hàng, chậm rãi nói:
- Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ ?
(Thạch Lam, Hai đứa trẻ)
Thảo luận nhóm:
3. Họ trong câu nói chỉ ai?
4. Chưa ra là hoạt động như thế nào? Theo hướng từ đâu đến đâu?
5. Giờ muộn thế này là nói đến khoảng thời gian nào?
1. Câu nói trên là của ai nói với ai? Đó là những người như thế nào và có quan hệ với nhau ra sao?
2. Câu đó được nói ở đâu, lúc nào?
Dãy bàn bên trái
Dãy bàn bên phải
1. Câu nói trên là của chị Tí nói với chị em Liên, bác Siêu bán phở, gia đình bác xẩm. Họ có cùng cảnh ngộ, có mối quan hệ gần gũi, thân mật.
2. Ở một phố huyện nhỏ, vào buổi tối trong lúc chờ khách hàng.
Nếu nói rộng hơn nữa câu nói trên diễn ra trong bối cảnh xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng 8/1945.
3. “Họ”: là mấy người phu gạo, phu xe, mấy chú lính lệ, mấy người nhà thầy thừa.
4. Chưa thấy họ xuất hiện như thường lệ. Họ chưa đi từ trong huyện ra phố.
5. Là khoảng thời gian lúc chập tối.
Tìm hiểu câu nói: “Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?”
1. Câu nói trên là của ai nói với ai ? Đó là những người như thế nào và có quan hệ với nhau ra sao?
1. Không trả lời được
1. Câu nói trên là của chị Tí nói với chị em Liên, bác Siêu bán phở, gia đình bác xẩm. Họ có cùng cảnh ngộ, có mối quan hệ gần gũi, thân mật.
2. Câu nói đó được nói ở đâu, vào lúc nào?
2. Không trả lời được.
2. Ở một phố huyện nhỏ, vào buổi tối trong lúc chờ khách hàng.
3. Họ trong câu nói chỉ ai?
3. Không trả lời được.
3. “Họ”: là mấy người phu gạo, phu xe, mấy chú lính lệ, mấy người nhà thầy thừa.
4. Chưa ra là hoạt động như thế nào? Theo hướng từ đâu đến?
4. Không trả lời được.
4. Cha thÊy hä xuÊt hiÖn nh thêng lÖ. Họ chưa đi từ trong huyện ra phố.
5. Giờ muộn thế này là nói đến khoảng không gian nào?
6. Không hiểu được
5. Là khoảng thời gian lúc chập tối.
6. Em hiểu nội dung câu nói đó như thế nào?
6. Sự khát khao, mong đợi khách hàng của chị Tí và những người nghèo khổ nơi đây.
5. Không trả lời được.
Khái niệm: Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.
Nhân vật giao tiếp:
Chị Tí là người nói chuyện với những người xung quanh. Câu nói của chị Tí với người quen biết cùng bán hàng. Nó mang sắc thái gần gũi, hiểu biết, thân mật nên được nói trống không, dùng từ tình thái: nhỉ ?
Bối cảnh giao tiếp rộng:
Câu nói của chị Tí có bối cảnh văn hóa là xã hội Việt Nam vào những năm trước cách mạng tháng Tám năm 1945. Cuộc sống của những người dân nhất là những người bán hàng nhỏ nơi phố huyện rất lam lũ, nghèo khổ. Họ luôn mong đợi ao ước một cuộc sống tươi sáng hơn.
Văn cảnh:
Các đơn vị ngôn ngữ đi trước và đi sau câu nói của chị Tí.
Bối cảnh giao tiếp hẹp:
Câu nói của chị Tí là trên đường phố huyện nơi mấy người kiếm thêm bằng buôn bán nhỏ. Cụ thể hơn vào một buổi tối tại ga xép nhỏ.
Hiện thực được nói tới :
Câu nói của chị Tí nói (đã dẫn trên) là sự chờ đợi những lính lệ, người nhà thầy thừa trong huyện chưa đi ra phố để rẽ vào hàng chị uống nước, hút thuốc như mọi tối khác.
Ví dụ: Bài tập 5 (SGK-Trang 106)
Trên đường đi hai người không quen biết gặp nhau. Một người hỏi: Thưa bác, bác có đồng hồ không ạ ? Trong ngữ cảnh đó, câu hỏi cần được hiểu như thế nào? Nó nhằm mục đích gì?
Trong ngữ cảnh đó câu nói cần được hiểu là: Khi đi đường chúng ta thường quan tâm đến thời gian, hỏi nhau về đồng hồ là cách gián tiếp hỏi về thời gian. Mục đích là để tính toán công việc của mình cho hợp lý (nghỉ hay đi tiếp, muộn giờ hay đến kịp hoặc phải tăng tốc độ đi...)
Ghi nhớ:
@ Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.
@ Ngữ cảnh bao gồm: Nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng và hẹp, hiện thực được đề cập đến, văn cảnh.
@ Ngữ cảnh có vai trò quan trọng cả với quá trình tạo lập và quá trình lĩnh hội lời nói.
Luyện tập: Thảo luận nhóm
Bài tập 2: Xác định hiện thực được nói tới trong hai câu thơ:
“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non”
(Hồ Xuân Hương, Tự tình - Bài 2)
Bài tập 1: Căn cứ vào ngữ cảnh (Hoàn cảnh sáng tác), hãy phân tích những chi tiết được miêu tả trong hai câu sau: “Tiếng phong hạc....muốn ra cắn cổ”
(Nguyễn Đình Chiểu, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)
Nhóm 1,2:
Nhóm 3,4:
Bài tập 1:
Hai câu văn trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc cho ta hiểu biết về bối cảnh:
Tin tức về kẻ địch đã có từ 10 tháng nay nhưng lệnh quan đánh giặc thì vẫn chưa thấy. Trong khi chờ đợi người dân cảm thấy chướng tai gai mắt và căm giận trước những hành vi của kẻ thù.
Bài tập 2:
Hiện thực được nói đến trong 2 câu thơ:
Hiện thực bên ngoài các nhân vật giao tiếp:
Đêm khuya, tiếng trống cầm canh dồn dập văng vẳng lại, người phụ nữ vẫn cô đơn, trơ trọi một mình.
Hiện thực tâm trạng của con người:
Tâm trạng cô đơn buồn tủi, chua xót của nhân vật trữ tình.
Bài tập 3:
Vận dụng hiểu biết về ngữ cảnh để lý giải những chi tiết về hình ảnh Bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Tú Xương.
Bài tập 4:
Đọc những câu thơ sau trong bài Vịnh khoa thi hương của Tú Xương và cho biết những yếu tố nào trong ngữ cảnh đã chi phối nội dung của những câu thơ đó:
- Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
- Lọng cắm rợp trời quan sứ đến,
Váy lê quét đất mụ đầm ra.
Củng cố:
Theo em những người trong tranh đang nói gì?
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Trung Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)