Tuần 10. Ngữ cảnh
Chia sẻ bởi Nguyễn |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Ngữ cảnh thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Giáo viên dạy: trần văn chín
Sở giáo dục và đào tạo hà nội
trường thpt mỹ đức a
kính chào toàn thể quý thầy cô
và các em về dự giờ tiếng việt
lớp 11a4
www.themegallery.com
Tiết 39:
Ngữ cảnh
www.themegallery.com
i. KháI niệm ngữ cảnh
xét ví dụ:
Nếu bây giờ cả lớp chúng ta nghe được câu "chúng ta phải đứng lên"
Thì các em có biết câu nói đó là của ai nói
với ai không? Nói trong thời gian nào? Và
từ "chúng ta" ở đây có thể hiểu là những ai
không ? .
www.themegallery.com
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
“…
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên!
Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không phân chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
…”
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946
Hồ Chí Minh
www.themegallery.com
2. Khái niệm
Bối cảnh
Nhân vật giao tiếp
Văn cảnh
Ngữ cảnh
www.themegallery.com
ii. Các nhân tố của ngữ cảnh
Nhân vật giao tiếp:
a. xét ví dụ
“…Các em hãy nghe lời tôi, lời của một người anh lớn lúc nào cũng ân cần mong mỏi cho các em được giỏi giang. Trong năm học tới đây, các em hãy cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn. Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn,ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em…”
( Th göi häc sinh nh©n ngµy khai trêng, Hå ChÝ Minh)
www.themegallery.com
1. Nhân vật giao tiếp
b. kh¸i niÖm
www.themegallery.com
Cho đoạn văn sau:
"Đêm đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa. Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại sẫm đen hơn nữa. Giờ chỉ còn ngọn đèn con của chị Tí, và cái bếp lửa của bác Siêu chiếu sáng một vùng đất cát; trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa. Tất cả phố xá trong huyện bây giờ đều thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tí. Thêm được một gia đình bác xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt, nhưng bác chưa hát vì chưa có khách nghe.
Chị Tí phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức hàng, chậm rãi nói:
- Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ? "
( Thạch Lam, Hai đứa trẻ)
2. Bèi c¶nh ngoµi ng«n ng÷
www.themegallery.com
Diagram
Ngôn ngữ
2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ
Bối cảnh giao tiếp rộng.
(bối cảnh văn hoá)
www.themegallery.com
2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ
Tình
huống
Thời
gian
NơI
chốn
Hiện tượng xảy ra
b. Bối cảnh giao tiếp hẹp.
(Bối cảnh tình huống)
Sự việc
Thời
gian
www.themegallery.com
2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ
c. Hiện thực được nói tới
(hiện thực bên trong và hiện thực bên ngoài của nhân vật giao tiếp)
Tạo nên phần nghĩa sự việc của câu
Hoạt
động
Biến
cố
Sự
kiện
Tâm trạng
tình cảm
con người
Sự việc
www.themegallery.com
3. Văn cảnh
Ngữ cảnh
Văn
cảnh
Lời
đối thoại
Dạng viết
www.themegallery.com
“…
H¾n thÌm l¬ng thiÖn, h¾n muèn lµm hoµ víi mäi ngêi biÕt bao! ThÞ Në sÏ më ®êng cho h¾n. ThÞ cã thÓ sèng yªn æn víi h¾n th× sao ngêi kh¸c l¹i kh«ng thÓ ®îc. Hä sÏ thÊy r»ng h¾n còng cã thÓ kh«ng lµm h¹i ®îc ai. Hä sÏ nhËn l¹i h¾n vµo c¸i x· héi b»ng ph¼ng, th©n thiÖn cña nh÷ng ngêi l¬ng thiÖn. H¾n b¨n kho¨n nh×n thÞ Në, nh th¨m dß. ThÞ vÉn im lÆng, cêi tin cÈn. H¾n thÊy tù nhiªn nhÑ ngêi. H¾n b¶o thÞ:
- Gi¸ cø thÕ nµy m·i th× thÝch nhØ?
…”
( Nam cao - ChÝ PhÌo)
Bài tập thực hành
www.themegallery.com
Bài tập thực hành
Bài 2.
Căn cứ vào ngữ cảnh ( hoàn cảnh sáng tác), hãy phân tích những chi tiếtđược miêu tả trong hai câu văn sau:
"Tiếng phong hạc phập phồng hơn mười tháng, trông tin quan như trời hạn trông mưa; mùi tinh chiênvấy vá đã ba năm, ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ.
Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ."
( Nguyễn Đình Chiểu - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)
www.themegallery.com
Bài học ngày hôm nay chúng ta cần nắm được kiến thức cơ bản sau:
xin chân thành cảm ơn !
Sở giáo dục và đào tạo hà nội
trường thpt mỹ đức a
kính chào toàn thể quý thầy cô
và các em về dự giờ tiếng việt
lớp 11a4
www.themegallery.com
Tiết 39:
Ngữ cảnh
www.themegallery.com
i. KháI niệm ngữ cảnh
xét ví dụ:
Nếu bây giờ cả lớp chúng ta nghe được câu "chúng ta phải đứng lên"
Thì các em có biết câu nói đó là của ai nói
với ai không? Nói trong thời gian nào? Và
từ "chúng ta" ở đây có thể hiểu là những ai
không ? .
www.themegallery.com
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
“…
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên!
Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không phân chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
…”
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946
Hồ Chí Minh
www.themegallery.com
2. Khái niệm
Bối cảnh
Nhân vật giao tiếp
Văn cảnh
Ngữ cảnh
www.themegallery.com
ii. Các nhân tố của ngữ cảnh
Nhân vật giao tiếp:
a. xét ví dụ
“…Các em hãy nghe lời tôi, lời của một người anh lớn lúc nào cũng ân cần mong mỏi cho các em được giỏi giang. Trong năm học tới đây, các em hãy cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn. Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn,ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em…”
( Th göi häc sinh nh©n ngµy khai trêng, Hå ChÝ Minh)
www.themegallery.com
1. Nhân vật giao tiếp
b. kh¸i niÖm
www.themegallery.com
Cho đoạn văn sau:
"Đêm đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa. Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại sẫm đen hơn nữa. Giờ chỉ còn ngọn đèn con của chị Tí, và cái bếp lửa của bác Siêu chiếu sáng một vùng đất cát; trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa. Tất cả phố xá trong huyện bây giờ đều thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tí. Thêm được một gia đình bác xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt, nhưng bác chưa hát vì chưa có khách nghe.
Chị Tí phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức hàng, chậm rãi nói:
- Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ? "
( Thạch Lam, Hai đứa trẻ)
2. Bèi c¶nh ngoµi ng«n ng÷
www.themegallery.com
Diagram
Ngôn ngữ
2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ
Bối cảnh giao tiếp rộng.
(bối cảnh văn hoá)
www.themegallery.com
2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ
Tình
huống
Thời
gian
NơI
chốn
Hiện tượng xảy ra
b. Bối cảnh giao tiếp hẹp.
(Bối cảnh tình huống)
Sự việc
Thời
gian
www.themegallery.com
2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ
c. Hiện thực được nói tới
(hiện thực bên trong và hiện thực bên ngoài của nhân vật giao tiếp)
Tạo nên phần nghĩa sự việc của câu
Hoạt
động
Biến
cố
Sự
kiện
Tâm trạng
tình cảm
con người
Sự việc
www.themegallery.com
3. Văn cảnh
Ngữ cảnh
Văn
cảnh
Lời
đối thoại
Dạng viết
www.themegallery.com
“…
H¾n thÌm l¬ng thiÖn, h¾n muèn lµm hoµ víi mäi ngêi biÕt bao! ThÞ Në sÏ më ®êng cho h¾n. ThÞ cã thÓ sèng yªn æn víi h¾n th× sao ngêi kh¸c l¹i kh«ng thÓ ®îc. Hä sÏ thÊy r»ng h¾n còng cã thÓ kh«ng lµm h¹i ®îc ai. Hä sÏ nhËn l¹i h¾n vµo c¸i x· héi b»ng ph¼ng, th©n thiÖn cña nh÷ng ngêi l¬ng thiÖn. H¾n b¨n kho¨n nh×n thÞ Në, nh th¨m dß. ThÞ vÉn im lÆng, cêi tin cÈn. H¾n thÊy tù nhiªn nhÑ ngêi. H¾n b¶o thÞ:
- Gi¸ cø thÕ nµy m·i th× thÝch nhØ?
…”
( Nam cao - ChÝ PhÌo)
Bài tập thực hành
www.themegallery.com
Bài tập thực hành
Bài 2.
Căn cứ vào ngữ cảnh ( hoàn cảnh sáng tác), hãy phân tích những chi tiếtđược miêu tả trong hai câu văn sau:
"Tiếng phong hạc phập phồng hơn mười tháng, trông tin quan như trời hạn trông mưa; mùi tinh chiênvấy vá đã ba năm, ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ.
Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ."
( Nguyễn Đình Chiểu - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)
www.themegallery.com
Bài học ngày hôm nay chúng ta cần nắm được kiến thức cơ bản sau:
xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)