Tuần 10. Ngữ cảnh
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Kỳ |
Ngày 10/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Ngữ cảnh thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
ngữ cảnh
Tiết 51 - 52
I. KHÁI NIỆM:
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
- VD: "Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?"
1. Ai nói với ai? đó là những người như thế nào và mối quan hệ của họ?
2. Câu nói đó được nói ở đâu, lúc nào?
3. "Họ" trong câu nói là chỉ ai?
3. "Họ": mấy người phu gạo, phu xe, mấy chú lính lệ trong huyện, người nhà thầy Thừa, thầy Lục.
4. "Chưa ra" là hoạt động như thế nào? theo hướng từ đâu đến đâu?
4. "Họ" chưa đi từ trong huyện ra phố.
5. "Giờ muộn thế này" là khoảng thời gian nào?
5. Khoảng thời gian lúc chập tối
1. Không trả lời được
1. Chị Tí - chị em Liên, Bác Siêu, Gia đình Bác xẩm ( họ có mối quan hệ cùng cảnh ngộ, gần gũi, thân mật)
2. ở phố huyện nhỏ, vào buổi tối.
6. Em hiÓu néi dung c©u nãi ®ã nh thÕ nµo?
6. Không hiểu được
6. Chị Tí đang mong chờ, ngóng trông những người khách hàng quen thuộc của mình.
5. Không trả lời được
4. Không trả lời được
3. Không trả lời được
2. Không trả lời được
Chưa đặt trong bối cảnh phát sinh
Đặt trong bối cảnh phát sinh
2. Khái niệm:
Ngữ cảnh: là bối cảnh ngôn ngữ, mà ở đó:
- Người nói (người viết) sản sinh lời nói thích ứng.
- Người nghe (người đọc) căn cứ vào đó để lĩnh hội đúng và đầy đủ lời nói.
1. Nhân vật giao tiếp:
II. CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH:
Xét ví dụ ở mục 1:
- Người nói : Chị Tí.
- Người nghe: chị em Liên, bác Siêu bán phở, gia đình bác xẩm.
=> nhân vật giao tiếp:
- Những người tham gia vào hoạt động giao tiếp: người nói – người nghe (người viết – người đọc)
- Mỗi nhân vật giao tiếp đều có đặc điểm về nhiều mặt: lứa tuổi, nghề nghiệp, cá tính, địa vị xã hội, quan hệ xã hội. những đặc điểm trên tạo nên vị thế giao tiếp ngang bằng hoặc không ngang bằng (chi phối việc sử dụng ngôn ngữ)
2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:
Xét ví dụ ở mục 1:
- Chị Tý nói câu đó ở phố huyện nghèo vào một buổi tối.
? Bối cảnh giao tiếp hẹp (bối cảnh tình huống)
- Rộng hơn nữa: Câu nói trên diễn ra trong bối cảnh xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng 8 - 1945.
? Bối cảnh giao tiếp rộng (bối cảnh văn hóa, th?i d?i)
- Thời đại, bối cảnh văn hóa xã hội, chính trị...
- Văn bản văn học hoàn cảnh sáng tác.
Cuộc giao tiếp diễn ra ở đâu, bao giờ, bên tham gia gồm những ai.
Gắn với việc phát sinh và lĩnh hội lời nói.
- Câu nói của chị Tí đề cập đến "mấy người phu gạo hay phu xe, mấy chú lính lệ trong huyện hay người nhà thầy Thừa đi gọi chân tổ tôm chua ra phố và đến uống nước, hút thuốc như mọi tối khác".
? Hiện thực được nói đến (nội dung giao tiếp)
Nghĩa sự việc của câu.
=> Bao gồm các yếu tố ngôn ngữ cùng có mặt trong văn bản, đi trước hoặc đi sau một đơn vị ngôn ngữ nhất định..
3. Văn cảnh:
Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa. Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông. Con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa. Giờ chỉ còn lại ngọn đèn của chị Tí, và cái bếp lửa của bác Siêu chiếu sáng một vùng đất cát; trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa. Tất cả phố xá trong huyện bây giờ đều thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tí. Thêm một gia đình bác xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt, nhưng bác chưa hát vì chưa có khách nghe.
Chị Tí phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức hàng, chậm rãi nói:
Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?
(Hai đứa trẻ- Thạch Lam)
Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa. Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông. Con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa. Giờ chỉ còn lại ngọn đèn của chị Tí, và cái bếp lửa của bác Siêu chiếu sáng một vùng đất cát; trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa. Tất cả phố xá trong huyện bây giờ đều thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tí. Thêm một gia đình bác xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt, nhưng bác chưa hát vì chưa có khách nghe.
Chị Tí phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức hàng, chậm rãi nói:
Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?
(Hai đứa trẻ- Thạch Lam)
Xét ví dụ ở mục 1:
Nhân vật giao tiếp
Văn cảnh
Bối cảnh ngoài ngôn ngữ
Hiện thực được nói đến (nghĩa sự việc).
Bối cảnh tình huống (hẹp)
Bối cảnh văn hóa, thời đại (rộng)
Ngữ cảnh
có thế chứ
Một chàng sinh viên chở bạn gái trên một chiếc xe đạp. đang đi bỗng nhiên chàng thắng lại cái "ke...é....t" ngày trước một quán chè rồi quay ra sau hỏi:
Chàng: Ăn không?
Nàng: Ăn!!!
Chàng: Có thế chứ! Bộ thắng này mới thay hồi sáng đó!
Nói rồi, chàng tiếp tục đạp xe đi. Nàng ỉu xỉu mặt.
Ngữ cảnh:
+ Chàng trai: mới thay phanh xe, thử độ nhạy của phanh xe.
+ Cô gái: xe dừng trước quán chè nên nghĩ rằng chàng rủ ăn chè.
=> Khi giao tiếp cần chú ý đến bối cảnh riêng của mình để tạo lập lời nói rõ ràng tránh sự hiểu nhầm cho người nghe. Mỗi lời nói chỉ được sản sinh và được hiểu trong một ngữ cảnh nhất định.
III. VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH:
Ngữ cảnh là môi trường sản sinh ra phát ngôn (lời nói, câu văn). Nó chi phối cả nội dung và hình thức phát ngôn.
1. Đối với người nói (viết) - quá trình tạo lập văn bản:
Nhờ ngữ cảnh mà lĩnh hội được thông tin, giải mã được các phát ngôn, hiểu được các phát ngôn.
2. Đối với người nghe (đọc) - quá trình lĩnh hội văn bản:
Tiết 51 - 52
I. KHÁI NIỆM:
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
- VD: "Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?"
1. Ai nói với ai? đó là những người như thế nào và mối quan hệ của họ?
2. Câu nói đó được nói ở đâu, lúc nào?
3. "Họ" trong câu nói là chỉ ai?
3. "Họ": mấy người phu gạo, phu xe, mấy chú lính lệ trong huyện, người nhà thầy Thừa, thầy Lục.
4. "Chưa ra" là hoạt động như thế nào? theo hướng từ đâu đến đâu?
4. "Họ" chưa đi từ trong huyện ra phố.
5. "Giờ muộn thế này" là khoảng thời gian nào?
5. Khoảng thời gian lúc chập tối
1. Không trả lời được
1. Chị Tí - chị em Liên, Bác Siêu, Gia đình Bác xẩm ( họ có mối quan hệ cùng cảnh ngộ, gần gũi, thân mật)
2. ở phố huyện nhỏ, vào buổi tối.
6. Em hiÓu néi dung c©u nãi ®ã nh thÕ nµo?
6. Không hiểu được
6. Chị Tí đang mong chờ, ngóng trông những người khách hàng quen thuộc của mình.
5. Không trả lời được
4. Không trả lời được
3. Không trả lời được
2. Không trả lời được
Chưa đặt trong bối cảnh phát sinh
Đặt trong bối cảnh phát sinh
2. Khái niệm:
Ngữ cảnh: là bối cảnh ngôn ngữ, mà ở đó:
- Người nói (người viết) sản sinh lời nói thích ứng.
- Người nghe (người đọc) căn cứ vào đó để lĩnh hội đúng và đầy đủ lời nói.
1. Nhân vật giao tiếp:
II. CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH:
Xét ví dụ ở mục 1:
- Người nói : Chị Tí.
- Người nghe: chị em Liên, bác Siêu bán phở, gia đình bác xẩm.
=> nhân vật giao tiếp:
- Những người tham gia vào hoạt động giao tiếp: người nói – người nghe (người viết – người đọc)
- Mỗi nhân vật giao tiếp đều có đặc điểm về nhiều mặt: lứa tuổi, nghề nghiệp, cá tính, địa vị xã hội, quan hệ xã hội. những đặc điểm trên tạo nên vị thế giao tiếp ngang bằng hoặc không ngang bằng (chi phối việc sử dụng ngôn ngữ)
2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:
Xét ví dụ ở mục 1:
- Chị Tý nói câu đó ở phố huyện nghèo vào một buổi tối.
? Bối cảnh giao tiếp hẹp (bối cảnh tình huống)
- Rộng hơn nữa: Câu nói trên diễn ra trong bối cảnh xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng 8 - 1945.
? Bối cảnh giao tiếp rộng (bối cảnh văn hóa, th?i d?i)
- Thời đại, bối cảnh văn hóa xã hội, chính trị...
- Văn bản văn học hoàn cảnh sáng tác.
Cuộc giao tiếp diễn ra ở đâu, bao giờ, bên tham gia gồm những ai.
Gắn với việc phát sinh và lĩnh hội lời nói.
- Câu nói của chị Tí đề cập đến "mấy người phu gạo hay phu xe, mấy chú lính lệ trong huyện hay người nhà thầy Thừa đi gọi chân tổ tôm chua ra phố và đến uống nước, hút thuốc như mọi tối khác".
? Hiện thực được nói đến (nội dung giao tiếp)
Nghĩa sự việc của câu.
=> Bao gồm các yếu tố ngôn ngữ cùng có mặt trong văn bản, đi trước hoặc đi sau một đơn vị ngôn ngữ nhất định..
3. Văn cảnh:
Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa. Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông. Con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa. Giờ chỉ còn lại ngọn đèn của chị Tí, và cái bếp lửa của bác Siêu chiếu sáng một vùng đất cát; trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa. Tất cả phố xá trong huyện bây giờ đều thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tí. Thêm một gia đình bác xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt, nhưng bác chưa hát vì chưa có khách nghe.
Chị Tí phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức hàng, chậm rãi nói:
Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?
(Hai đứa trẻ- Thạch Lam)
Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa. Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông. Con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa. Giờ chỉ còn lại ngọn đèn của chị Tí, và cái bếp lửa của bác Siêu chiếu sáng một vùng đất cát; trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa. Tất cả phố xá trong huyện bây giờ đều thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tí. Thêm một gia đình bác xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt, nhưng bác chưa hát vì chưa có khách nghe.
Chị Tí phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức hàng, chậm rãi nói:
Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?
(Hai đứa trẻ- Thạch Lam)
Xét ví dụ ở mục 1:
Nhân vật giao tiếp
Văn cảnh
Bối cảnh ngoài ngôn ngữ
Hiện thực được nói đến (nghĩa sự việc).
Bối cảnh tình huống (hẹp)
Bối cảnh văn hóa, thời đại (rộng)
Ngữ cảnh
có thế chứ
Một chàng sinh viên chở bạn gái trên một chiếc xe đạp. đang đi bỗng nhiên chàng thắng lại cái "ke...é....t" ngày trước một quán chè rồi quay ra sau hỏi:
Chàng: Ăn không?
Nàng: Ăn!!!
Chàng: Có thế chứ! Bộ thắng này mới thay hồi sáng đó!
Nói rồi, chàng tiếp tục đạp xe đi. Nàng ỉu xỉu mặt.
Ngữ cảnh:
+ Chàng trai: mới thay phanh xe, thử độ nhạy của phanh xe.
+ Cô gái: xe dừng trước quán chè nên nghĩ rằng chàng rủ ăn chè.
=> Khi giao tiếp cần chú ý đến bối cảnh riêng của mình để tạo lập lời nói rõ ràng tránh sự hiểu nhầm cho người nghe. Mỗi lời nói chỉ được sản sinh và được hiểu trong một ngữ cảnh nhất định.
III. VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH:
Ngữ cảnh là môi trường sản sinh ra phát ngôn (lời nói, câu văn). Nó chi phối cả nội dung và hình thức phát ngôn.
1. Đối với người nói (viết) - quá trình tạo lập văn bản:
Nhờ ngữ cảnh mà lĩnh hội được thông tin, giải mã được các phát ngôn, hiểu được các phát ngôn.
2. Đối với người nghe (đọc) - quá trình lĩnh hội văn bản:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Kỳ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)