Tuần 10. Ngữ cảnh

Chia sẻ bởi Mai Thanh Toan | Ngày 10/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Ngữ cảnh thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:



Chào đón Th?y (cơ)
v� các em đến với bài học
Luyện tập
NGỮ CẢNH
CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH
Nhân vật giao tiếp
Văn cảnh
Bối cảnh ngoài ngôn ngữ
Hiện thực được nói đến
Bối cảnh giao tiếp hẹp
Bối cảnh giao tiếp rộng
Bài tập 1
Câu nói: "Tao biết mày phải...nhưng nó lại phải...bằng hai mày!"
(Truyện cười "Nhưng nó phải bằng hai mày")
Bài tập 1
Câu nói: "Tao biết mày phải...nhưng nó lại phải...bằng hai mày!"
(Truyện cười "Nhưng nó phải bằng hai mày")
Ngữ cảnh có vai trò rất quan trọng cả với quá trình tạo lập và quá trình lĩnh hội lời nói, câu văn.
VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH
- Một chàng sinh viên chở bạn gái trên một chiếc xe đạp. Đang đi bỗng nhiên chàng thắng lại cái “ke…é…t” ngay trước một quán chè rồi quay ra sau hỏi:
- Ăn không?
- Nàng: - Ăn!!!
- Chàng: - Có thế chứ! Bộ thắng này mới thay hồi sáng đó!
- Nói rồi, chàng tiếp tục đạp xe đi!!!!!!
- Nàng ỉu xìu mặt!
Bài tập 2: CÓ THẾ CHỨ!...
Bài tập 2

- Câu nói của chàng trai được sinh ra trong ngữ cảnh nào?
- Cô gái hiểu câu nói đó trong ngữ cảnh nào?
- Vậy em cần lưu ý điều gì khi giao tiếp?
Bài tập 2
- Câu nói của chàng trai sinh ra trong ngữ cảnh xe mới thay thắng và anh thử thắng xe.
- Cô gái hiểu xe dừng trước quán chè nên nghĩ rằng chàng trai rủ ăn chè.
Khi giao tiếp cần chú ý đến bối cảnh riêng của mình, để tạo lập lời nói rõ ràng, tránh sự hiểu nhầm. Mỗi lời nói chỉ được sinh ra và được hiểu trong một ngữ cảnh nhất định.
Trong số các nhận định dưới đây, nhận định nào đúng.
A. Văn cảnh là các đơn vị ngôn ngữ đứng trước hoặc đứng sau một đơn vị ngôn ngữ nào đó.
B. Văn cảnh là cảnh vật được miêu tả trong bài văn.
C. Nhân tố của ngữ cảnh gồm: nhân vật giao tiếp; bối cảnh ngoài ngôn ngữ (bối cảnh giao tiếp rộng, bối cảnh giao tiếp hẹp, hiện thực được nói đến); văn cảnh.
D. Ngữ cảnh chỉ cần thiết đối với quá trình lĩnh hội lời nói, câu văn.
E. Ngữ cảnh rất cần thiết cho quá trình tạo lập và lĩnh hội lời nói, câu văn.
Bài số 3
Bài số 4
Dựa vào văn cảnh em hãy giải thích nghĩa của từ hi sinh trong các trường hợp sau:
a. Hồ Chí Minh đã hi sinh cả cuộc đời mình cho sự nghiệp độc lập, tự do của dân tộc.
b. Chị Võ Thị Sáu, người con gái của đất Bà Rịa – Vũng Tàu đã hi sinh anh dũng trong cuộc kháng chiến chống pháp.
* Củng cố
* D?n dị:
- Học thuộc phần ghi nhớ, làm các bài tập chưa làm.
- Chuẩn bị bài: Ơn t?p h?c kì I (Ph?n Ti?ng Vi?t v� L�m van)
Trân trọng c?m on Th?y (cơ) v�
các em đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Thanh Toan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)