Tuần 10. Ngữ cảnh

Chia sẻ bởi dương công hưng | Ngày 10/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Ngữ cảnh thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

NGỮ CẢNH
TIẾT 38
I. KHÁI NIỆM
1. Tìm hiểu ngữ liệu
Đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi SGK.
Kết luận: Mçi c©u ®Òu ®­îc s¶n sinh ra trong mét bèi c¶nh nhÊt
®Þnh vµ chØ ®­îc lÜnh héi ®Çy ®ñ, chÝnh x¸c trong bèi c¶nh cña nã
I. KHÁI NIỆM
2. Khái niệm
Ngữ cảnh chính là bối cảnh ngôn ngữ m� ở đó s?n ph?m ngụn ng? ( van b?n) du?c t?o ra trong ho?t d?ng giao ti?p, d?ng th?i l� b?i c?nh c?n d?a v�o d? linh h?i th?u dỏo s?n ph?m ngụn ng? dú.
II. CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH
1. Nhân vật giao tiếp
Em hiểu như thế nào về
nhân vật giao tiếp?
- Gồm tất cả các nhân vật tham gia giao tiếp
+ Người nói (người viết)
+ Người nghe (người đọc)
- M?i nhõn v?t giao ti?p d?u cú nh?ng d?c di?m v?: l?a tu?i,
gi?i tớnh, dõn t?c, ng? nghi?p, cỏ tớnh, d?a v? xó h?i, quan
h? xó h?i.
Chú ý: Quan hệ và vị thế của nhân vật giao tiếp luôn chi phối nội dung và hình thức của lời nói, câu văn
II. CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH
2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ
a. Bối cảnh giao tiếp rộng (bối cảnh văn hóa)
Em hiểu như th? nào về bối cảnh giao tiếp rộng?
- Đó là toàn bộ những nhân tố xã hội, địa lý, chính trị, kinh tế, văn hoá,… của cộng đồng ngôn ngữ. T¹o nªn bèi c¶nh v¨n ho¸ cña mét ®¬n vÞ ng«n ng÷, mét s¶n phÈm ng«n ng÷
Ví dụ: Bèi c¶nh v¨n ho¸ cña c©u nãi cña chÞ TÝ trong truyÖn ng¾n “ Hai ®øa trΔ là XHVN tr­íc cách mạng th¸ng 8 n¨m 1945
- Đối với văn bản văn học, bối cảnh văn hóa cũng chính là hoàn cảnh sáng tác (ra đời) của tác phẩm. Nó chi phối cả nội dung và hình thức ngôn ngữ của tác phẩm
II. CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH
2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ
a. Bối cảnh giao tiếp rộng (bối cảnh văn hóa)
b. Bối cảnh giao tiếp hẹp (bối cảnh tình huống)
Bối cảnh tình
huống có ý nghĩa như th? nào đối với câu nói?
- Đó là thời gian, khụng gian, s? vi?c, hi?n tu?ng...khi di?n ra ho?t d?ng giao ti?p.
- Bối cảnh tình huống chi phối nội dung và hình thức của các câu nói
c. Hiện thực được nói tới
+ Hiện thực bên ngoài: các sự kiện, biến cố, các sự việc, hoạt động diễn ra trong thực tế đời sống
+ Hiện thực bên trong (tâm trạng) của nhân vật giao tiếp: vui, yêu, ghét, buồn...
II. CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH
3. Văn cảnh
Thế nào là văn cảnh? Quan hệ của văn cảnh với việc sử dụng và lĩnh hội đơn vị ngôn ngữ?
- Bao g?m tất cả các yếu tố ngôn ngữ cùng có mặt trong văn bản, đi trước hoặc sau một yếu tố ngôn ngữ nào đó.
- Văn cảnh có ở dạng ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói.
III. VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH
Đối với người nói (viết) và quá trình tạo lập văn bản
Ngữ cảnh là cơ sở cho sự lựa
chọn nội dung, cách thức giao
tiếp và các phương tiện ngôn
ngữ (từ, ngữ, câu…)
Đối với người nghe (đọc) và quá trình lĩnh hội văn bản
Ngữ cảnh là căn cứ để lĩnh
hội, phân tích, đánh giá nội
dung và hình thức của văn
bản.
GHI NHỚ (SGK)
IV. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1
Căn cứ vào ngữ cảnh (hoàn cảnh sáng tác), ý nghĩa các chi
tiết được miêu tả trong hai câu văn là:
- Tin tức về quân giặc đã có từ mười tháng nay nhưng triều
đình vẫn không có động tĩnh. Nhân dân vừa sốt ruột vừa thấy
căm ghét sự ngang ngược của kẻ thù.
- Từ tâm trạng căm ghét biến thành lòng căm thù đến tột độ
và nổ thành hành động.
IV. LUYỆN TẬP
2. Bài tập 2
- Hai câu thơ của HXH gắn liền với tình huống giao tiếp cụ
thể: đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập mà người phụ nữ
vẫn cô đơn, trơ trọi...
- Câu thơ là sự diễn tả tình huống, còn tình huống là nội dung
đề tài của câu thơ
- Ngoài sự diễn tả tình huống, câu thơ còn bộc lộ tâm sự của
nhân vật trữ tình- của chính tác giả, một người phụ nữ lận
đận, trắc trở trong tình duyên
IV. LUYỆN TẬP
3. Bài tập 3
- Những chi tiết trong hoàn cảnh sống của gia đình Tú Xương
chính là bối cảnh tình huống cho nội dung của 6 câu thơ đầu
Vớ d?: Việc dùng thành ngữ " Một duyên hai nợ" không phải
chỉ để nói nỗi vất vả của bà Tú mà xuất phát từ chính ngữ
cảnh sáng tác: bà Tú phải làm để nuôi cả con và chồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: dương công hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)