Tuần 10. Ngữ cảnh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hương |
Ngày 10/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Ngữ cảnh thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Ng? cảnh
Tiếng Việt: Ti?t 39
Người thực hiện : Nguy?n Th? Thu Huong
Tru?ng THPT s? 1 B?o Yờn
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” của Thạch Lam diễn ra vào khoảng
thời gian nào?
D. Đêm tối đến sáng.
Đáp án
A. Đầu buổi chiều đến tối
B .Giữa chiều đến nửa đêm.
C. Chiều tối đến nửa đêm.
Đáp án Đúng: c
2/ Khi phố huyện vào đêm tối, chi tiết ánh sáng nào
được nhắc đến nhiều nhất?
D. Ánh sáng của những con đom đóm.
Đáp án
A. Bếp lửa của gánh phở Bác Siêu .
B . Ngọn đèn con của của hàng nước chị Tí .
C. Ngọn đèn trong gian hàng của Liên.
Đáp án Đúng: B
3/ Thời gian của truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” được bắt đầu ở chi tiết ?
D. Dãy tre làng đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.
Đáp án
A. Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.
B . Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ.
C. Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng.
Đáp án Đúng: B
4. Nhõn v?t trung tõm trong truy?n ng?n " Hai d?a tr?" l ai?
D. Bác Siêu
Đáp án
A. An
B . Chị Tí
C. Liên
Đáp án Đúng: c
5/ Nhận xét nào đúng về nhân vật Liên trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”?
D. Tất cả các nhận xét trên.
Đáp án
A. Liên là cô bé hồn nhiên, thơ ngây, trong trẻo.
B . Liên chín chắn và điềm đạm.
C. Liên có tâm hồn phong phú và nhân hậu.
Đáp án Đúng: D
NGỮ CẢNH
Ng? cảnh
I. Khi niƯm ng? cnh.
II. Cc nhn t cđa ng? cnh.
III. Vai tr cđa ng? cnh.
IV. LuyƯn tp.
Đánh lạc hướng chuyên gia
Hai tên trộm đang hì hục mở một cái két sắt trong nhà băng. Thấy lâu, một thằng hỏi:
- Tại sao mày lại dùng chân để mở?
- Làm thế này lâu hơn vài phút nhưng sẽ khiến cho bọn chuyên gia về dấu tay phải phát điên lên đấy!
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Ngữ liệu 1
Đặt câu nói “- Tại sao mày lại dùng chân để mở ?” vào câu chuyện (văn cảnh) sau:
Đánh lạc hướng chuyên gia
Hai tên trộm đang hì hục mở một cái két sắt trong nhà băng. Thấy lâu, thằng thứ nhất hỏi:
- Tại sao mày lại dùng chân để mở?
- Làm thế này lâu hơn vài phút nhưng sẽ khiến cho bọn chuyên gia về dấu tay phải phát điên lên đấy!
Em hãy trả lời các câu hỏi sau?
Ng? cnh
II. Cc nhn t cđa ng? cnh:
Em hy cho bit cc nhn t cđa ng? cnh ?
1. Nhn vt giao tip.
2. Bi cnh ngoi ngn ng?.
3. Van cnh.
Nội dung: Tặng hoa nhân ngày 20/10
Nhập vai:
Anh trai tặng hoa em gái: Đại-Kiều
2. Con trai tặng hoa mẹ: Duy – Phương
3. Bạn trai tặng hoa bạn gái: Minh – Ninh
4. Học sinh tặng hoa cô giáo: Sự - Cô Hương
PHI?U H?C T?P S? 2
Ng? li?u 2: D?c do?n van t? sau v tr? l?i cõu h?i:
"Ti?ng phong h?c ph?p ph?ng hon muoi thỏng, trụng tin quan nhu tr?i h?n trụng mua; mựi tinh chiờn v?y vỏ dó ba nam, ghột thúi m?i nhu nh nụng ghột c?.
B?a th?y bũng bong che tr?ng l?p, mu?n t?i an gan; ngy xem ?ng khúi ch?y den sỡ, mu?n ra c?n c?."
(Nguy?n Dỡnh Chi?u, Van t? nghia si C?n Giu?c)
1. Cho bi?t hon c?nh l?ch s?, xó h?i khi Nguy?n Dỡnh Chi?u vi?t bi van t? ny? Bi Van t? nghia si C?n Giu?c du?c Nguy?n Dỡnh Chi?u vi?t theo yờu c?u c?a ai? Sau s? ki?n no?
2. Cho bi?t b?i c?nh phỏt sinh hai cõu van t? trờn? B?i c?nh ?y cú gi?ng b?i c?nh phỏt sinh cõu van t? ny khụng?
"Dau d?n b?y! M? gi ng?i khúc tr?, ng?n dốn khuya leo lột trong l?u; nóo nựng thay! V? y?u ch?y tỡm ch?ng, con búng x? d?t d? tru?c ngừ"
3. Cho bi?t thỏi d? c?a ngu?i nụng dõn trong cõu van t? trờn?
Bối cảnh giao tiếp rộng
Bối cảnh giao tiếp hẹp
Hiện thực được nói tới
Đọc ngữ liệu sau:
Một chàng sinh viên chở bạn gái trên một chiếc xe đạp. Đang đi bỗng nhiên chàng thắng lại cái “ke...é....t” ngay trước một quán chè rồi quay ra sau hỏi:
- Chàng: Ăn không?
- Nàng: Ăn!!!
- Chàng: Có thế chứ! Bộ thắng này mới thay hồi sáng đó!
Nói rồi, chàng tiếp tục đạp xe đi. Nàng ỉu xỉu mặt.
Vì sao cô gái “ỉu xìu mặt”? Câu nói của chàng trai được sinh ra trong ngữ cảnh nào? Cô gái hiểu câu nói đó trong ngữ cảnh nào? Vậy em cần lưu ý điều gì khi giao tiếp ?
Nhân vật giao tiếp
Văn cảnh
Bối cảnh ngoài ngôn ngữ
Hiện thực được nói đến (nghĩa sự việc).
Bối cảnh tình huống (hẹp)
Bối cảnh văn hóa, thời đại (rộng)
Ngữ cảnh
III. Vai trò của ngữ cảnh
NGỮ CẢNH
NGƯỜI NÓI ( VIẾT)
NGƯỜI NGHE (ĐỌC)
Nội dung và hình thức của câu.
Sử dụng
từ ngữ
Căn cứ vào ngữ cảnh rộng và hẹp
Gắn từ ngữ, câu với tình huống và diễn biến cụ thể
-> Lựa chọn ngôn ngữ để tạo lập
lời nói sao cho phù hợp ngữ cảnh.
-> Ngữ cảnh là căn cứ
để lĩnh hội thấu đáo lời nói.
Ng?cảnh
2. Bài tập 2: Xác d?nh hiện thực được nói tới trong hai câu thơ:
Dêm khuya vang vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non
(Hồ Xuân Hương)
- Hiện thực bên ngoài: đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập mà người phụ nữ vẫn cô đơn, trơ trọi.
- Hiện thực bên trong: tâm trạng chứa đầy nỗi buồn tủi, xót xa, chua chát của nữ sĩ họ Hồ bởi duyên phận éo le ngang trái của mình.
Trên đường đi, hai người không quen biết gặp nhau, một người hỏi: “Thưa bác, bác có đồng hồ không ạ?”. Trong ngữ cảnh đó câu hỏi trên nhằm mục đích gì?
a.Bàn về đề tài đồng hồ.
b.Nhu cầu cần biết thông tin thời gian
c.Muốn làm quen với người khác
d.Mục đích xã giao thông thường
S
S
S
Đ
DẶN DÒ
Làm các bài tập còn lại
Chuẩn bị bài “ Chữ người tử tù”
Tiếng Việt: Ti?t 39
Người thực hiện : Nguy?n Th? Thu Huong
Tru?ng THPT s? 1 B?o Yờn
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” của Thạch Lam diễn ra vào khoảng
thời gian nào?
D. Đêm tối đến sáng.
Đáp án
A. Đầu buổi chiều đến tối
B .Giữa chiều đến nửa đêm.
C. Chiều tối đến nửa đêm.
Đáp án Đúng: c
2/ Khi phố huyện vào đêm tối, chi tiết ánh sáng nào
được nhắc đến nhiều nhất?
D. Ánh sáng của những con đom đóm.
Đáp án
A. Bếp lửa của gánh phở Bác Siêu .
B . Ngọn đèn con của của hàng nước chị Tí .
C. Ngọn đèn trong gian hàng của Liên.
Đáp án Đúng: B
3/ Thời gian của truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” được bắt đầu ở chi tiết ?
D. Dãy tre làng đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.
Đáp án
A. Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.
B . Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ.
C. Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng.
Đáp án Đúng: B
4. Nhõn v?t trung tõm trong truy?n ng?n " Hai d?a tr?" l ai?
D. Bác Siêu
Đáp án
A. An
B . Chị Tí
C. Liên
Đáp án Đúng: c
5/ Nhận xét nào đúng về nhân vật Liên trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”?
D. Tất cả các nhận xét trên.
Đáp án
A. Liên là cô bé hồn nhiên, thơ ngây, trong trẻo.
B . Liên chín chắn và điềm đạm.
C. Liên có tâm hồn phong phú và nhân hậu.
Đáp án Đúng: D
NGỮ CẢNH
Ng? cảnh
I. Khi niƯm ng? cnh.
II. Cc nhn t cđa ng? cnh.
III. Vai tr cđa ng? cnh.
IV. LuyƯn tp.
Đánh lạc hướng chuyên gia
Hai tên trộm đang hì hục mở một cái két sắt trong nhà băng. Thấy lâu, một thằng hỏi:
- Tại sao mày lại dùng chân để mở?
- Làm thế này lâu hơn vài phút nhưng sẽ khiến cho bọn chuyên gia về dấu tay phải phát điên lên đấy!
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Ngữ liệu 1
Đặt câu nói “- Tại sao mày lại dùng chân để mở ?” vào câu chuyện (văn cảnh) sau:
Đánh lạc hướng chuyên gia
Hai tên trộm đang hì hục mở một cái két sắt trong nhà băng. Thấy lâu, thằng thứ nhất hỏi:
- Tại sao mày lại dùng chân để mở?
- Làm thế này lâu hơn vài phút nhưng sẽ khiến cho bọn chuyên gia về dấu tay phải phát điên lên đấy!
Em hãy trả lời các câu hỏi sau?
Ng? cnh
II. Cc nhn t cđa ng? cnh:
Em hy cho bit cc nhn t cđa ng? cnh ?
1. Nhn vt giao tip.
2. Bi cnh ngoi ngn ng?.
3. Van cnh.
Nội dung: Tặng hoa nhân ngày 20/10
Nhập vai:
Anh trai tặng hoa em gái: Đại-Kiều
2. Con trai tặng hoa mẹ: Duy – Phương
3. Bạn trai tặng hoa bạn gái: Minh – Ninh
4. Học sinh tặng hoa cô giáo: Sự - Cô Hương
PHI?U H?C T?P S? 2
Ng? li?u 2: D?c do?n van t? sau v tr? l?i cõu h?i:
"Ti?ng phong h?c ph?p ph?ng hon muoi thỏng, trụng tin quan nhu tr?i h?n trụng mua; mựi tinh chiờn v?y vỏ dó ba nam, ghột thúi m?i nhu nh nụng ghột c?.
B?a th?y bũng bong che tr?ng l?p, mu?n t?i an gan; ngy xem ?ng khúi ch?y den sỡ, mu?n ra c?n c?."
(Nguy?n Dỡnh Chi?u, Van t? nghia si C?n Giu?c)
1. Cho bi?t hon c?nh l?ch s?, xó h?i khi Nguy?n Dỡnh Chi?u vi?t bi van t? ny? Bi Van t? nghia si C?n Giu?c du?c Nguy?n Dỡnh Chi?u vi?t theo yờu c?u c?a ai? Sau s? ki?n no?
2. Cho bi?t b?i c?nh phỏt sinh hai cõu van t? trờn? B?i c?nh ?y cú gi?ng b?i c?nh phỏt sinh cõu van t? ny khụng?
"Dau d?n b?y! M? gi ng?i khúc tr?, ng?n dốn khuya leo lột trong l?u; nóo nựng thay! V? y?u ch?y tỡm ch?ng, con búng x? d?t d? tru?c ngừ"
3. Cho bi?t thỏi d? c?a ngu?i nụng dõn trong cõu van t? trờn?
Bối cảnh giao tiếp rộng
Bối cảnh giao tiếp hẹp
Hiện thực được nói tới
Đọc ngữ liệu sau:
Một chàng sinh viên chở bạn gái trên một chiếc xe đạp. Đang đi bỗng nhiên chàng thắng lại cái “ke...é....t” ngay trước một quán chè rồi quay ra sau hỏi:
- Chàng: Ăn không?
- Nàng: Ăn!!!
- Chàng: Có thế chứ! Bộ thắng này mới thay hồi sáng đó!
Nói rồi, chàng tiếp tục đạp xe đi. Nàng ỉu xỉu mặt.
Vì sao cô gái “ỉu xìu mặt”? Câu nói của chàng trai được sinh ra trong ngữ cảnh nào? Cô gái hiểu câu nói đó trong ngữ cảnh nào? Vậy em cần lưu ý điều gì khi giao tiếp ?
Nhân vật giao tiếp
Văn cảnh
Bối cảnh ngoài ngôn ngữ
Hiện thực được nói đến (nghĩa sự việc).
Bối cảnh tình huống (hẹp)
Bối cảnh văn hóa, thời đại (rộng)
Ngữ cảnh
III. Vai trò của ngữ cảnh
NGỮ CẢNH
NGƯỜI NÓI ( VIẾT)
NGƯỜI NGHE (ĐỌC)
Nội dung và hình thức của câu.
Sử dụng
từ ngữ
Căn cứ vào ngữ cảnh rộng và hẹp
Gắn từ ngữ, câu với tình huống và diễn biến cụ thể
-> Lựa chọn ngôn ngữ để tạo lập
lời nói sao cho phù hợp ngữ cảnh.
-> Ngữ cảnh là căn cứ
để lĩnh hội thấu đáo lời nói.
Ng?cảnh
2. Bài tập 2: Xác d?nh hiện thực được nói tới trong hai câu thơ:
Dêm khuya vang vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non
(Hồ Xuân Hương)
- Hiện thực bên ngoài: đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập mà người phụ nữ vẫn cô đơn, trơ trọi.
- Hiện thực bên trong: tâm trạng chứa đầy nỗi buồn tủi, xót xa, chua chát của nữ sĩ họ Hồ bởi duyên phận éo le ngang trái của mình.
Trên đường đi, hai người không quen biết gặp nhau, một người hỏi: “Thưa bác, bác có đồng hồ không ạ?”. Trong ngữ cảnh đó câu hỏi trên nhằm mục đích gì?
a.Bàn về đề tài đồng hồ.
b.Nhu cầu cần biết thông tin thời gian
c.Muốn làm quen với người khác
d.Mục đích xã giao thông thường
S
S
S
Đ
DẶN DÒ
Làm các bài tập còn lại
Chuẩn bị bài “ Chữ người tử tù”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)