Tuần 10. Nghe-viết: Ông và cháu

Chia sẻ bởi đặng hồng nhung | Ngày 10/10/2018 | 65

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Nghe-viết: Ông và cháu thuộc Chính tả 2

Nội dung tài liệu:

Tập thể lớp 2A
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ
Môn chính tả
Người thực hiện : Nguy?n Th? Tuy�n
TRƯỜNG TIỂU HỌC VAN KH� C
Thứ sáu ngày10 tháng 11 năm 2017
Chính tả
- Tranh vẽ những ai?
Thứ sáu ngày10 tháng 11 năm 2017
Chính tả
- Hai ông cháu đang làm gì?


Thứ sáu ngày10 tháng 11 năm 2017
Chính tả (nghe – viết)


Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô:
“ Ông thua cháu, ông nhỉ!”

Bế cháu, ông thủ thỉ :
“ Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.”
Phạm Cúc
Ông và cháu

Thứ sáu ngày10 tháng 11 năm 2017
Chính tả (nghe – viết)


Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô:
“ Ông thua cháu, ông nhỉ!”

Bế cháu, ông thủ thỉ :
“ Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.”
Phạm Cúc
Ông và cháu
- Khi ông và cháu thi vật tay với nhau ai là người thắng cuộc?
- Khi ông và cháu thi vật tay thì cháu là người thắng cuộc.

Thứ sáu ngày10 tháng 11 năm 2017
Chính tả (nghe – viết)


Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô:
“ Ông thua cháu, ông nhỉ!”

Bế cháu, ông thủ thỉ :
“ Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.”
Phạm Cúc
Ông và cháu
- Khi đó ông đã nói gì?
- Ông nói: “ Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.”

Thứ sáu ngày10 tháng 11 năm 2017
Chính tả (nghe – viết)


Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô:
“ Ông thua cháu, ông nhỉ!”

Bế cháu, ông thủ thỉ :
“ Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.”
Phạm Cúc
Ông và cháu
- Có phải là ông đã thua cháu không? Vì sao?
- Không phải là ông thua cháu mà là ông đã nhường cháu để cho cháu vui.

Thứ sáu ngày10 tháng 11 năm 2017
Chính tả (nghe – viết)


Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô:
“ Ông thua cháu, ông nhỉ!”

Bế cháu, ông thủ thỉ :
“ Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.”
Phạm Cúc
Ông và cháu
- Bài thơ trên có mấy khổ thơ?
.

Thứ sáu ngày10 tháng 11 năm 2017
Chính tả (nghe – viết)


Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô:
“ Ông thua cháu, ông nhỉ!”

Bế cháu, ông thủ thỉ :
“ Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.”
Phạm Cúc
Ông và cháu
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ?

Thứ sáu ngày10 tháng 11 năm 2017
Chính tả (nghe – viết)


Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô:
“ Ông thua cháu, ông nhỉ!”

Bế cháu, ông thủ thỉ :
“ Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.”
Phạm Cúc
Ông và cháu
- Tìm những câu thơ có sử dụng dấu hai chấm?
- Những câu thơ có sử dụng dấu hai chấm là:
Cháu vỗ tay hoan hô:
Bế cháu, ông thủ thỉ:


Thứ sáu ngày10 tháng 11 năm 2017
Chính tả (nghe – viết)


Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô:
“ Ông thua cháu, ông nhỉ!”

Bế cháu, ông thủ thỉ :
“ Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.”
Phạm Cúc
Ông và cháu
- Tìm trong bài những câu thơ có sử dụng dấu ngoặc kép?
- Những câu thơ sử dụng dấu ngoặc kép là:
“Ông thua cháu, ông nhỉ!”
“Cháu khỏe…rạng sáng.”

Thứ sáu ngày10 tháng 11 năm 2017
Chính tả (nghe – viết)


Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô:
“ Ông thua cháu, ông nhỉ!”

Bế cháu, ông thủ thỉ :
“ Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.”
Phạm Cúc
Ông và cháu
- Tìm trong bài những khó viết?


Trời chiều
Rạng sáng
Thứ sáu ngày10 tháng 11 năm 2017
Chính tả (nghe – viết)


Ông và cháu
Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô:
“ Ông thua cháu, ông nhỉ!”

Bế cháu, ông thủ thỉ :
“ Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.”
Phạm Cúc
1- Tư thế ngồi viết:
- Lưng thẳng, không tì ngực vào bàn.
- Đầu hơi cúi.
- Mắt cách vở khoảng 25 đến 30 cm.
- Tay phải cầm bút.
- Tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ.
- Hai chân để song song thoải mái.
2-Cách cầm bút:
Cầm bút bằng 3 ngón tay: ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa.
Không nên cầm bút tay trái.



2.Tìm 3 chữ bắt đầu bằng chữ c,
3 chữ bắt đầu bằng chữ k.
Luyện tập



- k ghép được với những âm nào?
- K ghép được với những âm: i, e, ê.
- c ghép được với những âm nào?
- c ghép được với những âm: a,ă,o,ư,…



3.a) Điền vào chỗ trống l hay n?
Lên …on mới biết …on cao
…uôi con mới biết công …ao mẹ thầy.
Luyện tập
N
l
n
n
Ý nghĩa của câu ca dao: Công lao nuôi dưỡng của cha mẹ to lớn, con cái phải luôn kính trọng và biết ơn cha mẹ.
Xin chân thành cám ơn
quý thầy cô giáo và các em .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: đặng hồng nhung
Dung lượng: 3,82MB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)