Tuần 10. MRVT: Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Liên | Ngày 14/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. MRVT: Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi thuộc Luyện từ và câu 2

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp 2C
Giáo viên: NguyÔn ThÞ Liên
Trường: TiÓu häc T¶n Hồng
Luyện từ và câu
Tiết 10: Từ ngữ về họ hàng.
Dấu chấm, dấu chấm hỏi.
Bài 1: Tìm những từ chỉ người
trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện
Sáng kiến của bé Hà.

Sáng kiến của bé Hà

1. Ở lớp cũng như ở nhà, bé Hà được coi là một cây sáng kiến.
Một hôm, Hà hỏi bố:
-Bố ơi, sao không có ngày của ông bà, bố nhỉ?
Thấy bố ngạc nhiên, Hà bèn giải thích:
-Con đã có ngày 1 tháng 6. Bố là công nhân, có ngày 1 tháng 5. Mẹ có ngày 8 tháng 3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả.
Hai bố con bàn nhau lấy ngày lập đông hằng năm làm “ngày ông bà”, vì trời bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo sức khỏe cho các cụ già.
2. Ngày lập đông đến gần. Hà suy nghĩ mãi mà chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà.
Bố khẽ nói vào tai Hà điều gì đó. Hà ngả đầu vào vai bố:
-Con sẽ cố gắng, bố ạ.
3. Đến ngày lập đông, các cô, các chú đều về chúc thọ ông bà. Ông bà cảm động lắm. Bà bảo:
-Con cháu đông vui, hiếu thảo thế này, ông bà sẽ sống trăm tuổi.
Ông thì ôm lấy bé Hà, nói:
-Món quà ông thích nhất hôm nay là chùm điểm mười của cháu đấy.
bố, ông, bà, con, mẹ, cụ già, cô,
chú, con cháu, cháu.
Những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà.
Bài 2: Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết.
Ông, bà, cha, mẹ, chú, thím, bác, cô, dì, cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, chắt ….
Các từ chỉ người trong gia đình,
họ hàng:
Bài 3: Xếp vào mỗi nhóm sau một từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết:
Họ nội b)Họ ngoại
a) Họ nội
b) Họ ngoại
-ông nội
-bà nội
-bác
-cô,…
-chú
-thím
-ông ngoại
-bà ngoại
-bác
-mợ,…
-dì
-cậu
Gia đình, họ hàng
Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà
vì em vừa vào lớp 1, chưa biết viết Viết xong thư, chị hỏi :
- Em còn muốn nói thêm gì nữa không
Cậu bé đáp:
- Dạ có Chị viết vào cuối thư:
“ Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và có nhiều lỗi chính tả.”

?
.
Bài 4: Em chọn dấu chấm hay
dấu chấm hỏi để điền vào ô trống?
Ai nhanh, ai đúng.

Người sinh ra bố của em gọi là gì?
a/ ông bà nội
b/ ông bà ngoại

a/ dấu chấm
b/ dấu chấm hỏi
Khi viết hết câu ta thường đặt dấu câu nào?

Sau câu hỏi ta dùng dấu câu gì?
b/ dấu chấm hỏi
a/ dấu chấm

Những từ chỉ người thuộc họ nội?
b/ chú, thím, anh, chị
a/ chú, thím, cậu, dì

Người sinh ra mẹ của em được gọi là gì?
b/ ông bà ngoại
a/ ông bà nội

Em trai của bố
gọi là gì?
a/ cậu
b/ chú
Kính chúc quý thầy, cô
luôn khỏe mạnh và công tác tốt!
Tiết học kết thúc
Kính chúc quý thầy, cô
luôn khỏe mạnh và công tác tốt!
Tiết học kết thúc
Bài 4: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống ?
Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em vừa vào lớp 1, chưa biết viết Viết xong thư, chị hỏi :
- Em còn muốn nói thêm gì nữa không
Cậu bé đáp:
- Dạ có Chị viết vào cuối thư: “ Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và có nhiều lỗi chính tả.”
Bài 4: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống ?
Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em vừa vào lớp 1, chưa biết viết Viết xong thư, chị hỏi :
- Em còn muốn nói thêm gì nữa không
Cậu bé đáp:
- Dạ có Chị viết vào cuối thư: “ Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và có nhiều lỗi chính tả.”
Bài 4: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống ?
Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em vừa vào lớp 1, chưa biết viết Viết xong thư, chị hỏi :
- Em còn muốn nói thêm gì nữa không
Cậu bé đáp:
- Dạ có Chị viết vào cuối thư: “ Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và có nhiều lỗi chính tả.”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Liên
Dung lượng: 544,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)