Tuần 10. MRVT: Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi
Chia sẻ bởi Phan Trí Danh |
Ngày 14/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. MRVT: Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi thuộc Luyện từ và câu 2
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TH VĨNH HÒA A
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
GV: Hồ Thị Mỹ Lệ
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015
LUYÊN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015
Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi
LUYÊN TỪ VÀ CÂU
Bài 1: Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà
Ông, bà, bố, mẹ, con, cháu, cô, chú, cụ già
Bài 2: Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015
Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi
LUYÊN TỪ VÀ CÂU
Bài 3: Xếp vào nhóm sau một từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết
Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với ai?
Họ ngoại là những người có quan hệ ruột thịt với ai?
Ông ngoại,
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015
Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi
LUYÊN TỪ VÀ CÂU
Bà nội,
Bố,
Cô,
Chú,
Thím,
Ông nội,
Cậu,
Mợ,
Ông ngoại,
Bà ngoại,
Dì,
Bác,
Dượng
Bài 3: Xếp vào nhóm sau một từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015
Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi
LUYÊN TỪ VÀ CÂU
Bài 4: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào chỗ trống
Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà em vừa mới vào lớp 1, chưa biết viết Viết thư xong, chị hỏi:
- Em có muốn nói thêm gì nữa không
Cậu bé đáp:
- Dạ có Chị viết hộ em vào cuối thư: “ Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả”
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015
Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi
LUYÊN TỪ VÀ CÂU
Dấu chấm được đặt ở đâu?
Dấu chấm hỏi được đặt ở đâu?
Dấu chấm thường đặt ở cuối câu giúp cho người đọc, người nghe hiểu được ý nghĩa của câu đó một cách trọn vẹn
Dấu chấm hỏi được đặt ở cuối câu và giúp cho người đọc người nghe hiểu câu đó muốn hỏi điều gì?
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015
Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi
LUYÊN TỪ VÀ CÂU
Bài 4: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào chỗ trống.
Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em vừa mới vào lớp 1, chưa biết viết Viết thư xong, chị hỏi:
- Em có muốn nói thêm gì nữa không
Cậu bé đáp:
- Dạ có Chị viết hộ em vào cuối thư: “ Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả”
.
.
?
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015
Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi
LUYÊN TỪ VÀ CÂU
Em trai của mẹ được gọi là gì?
Cậu
Em gái của mẹ được gọi là gì?
Dì
Anh trai của mẹ được gọi là gì?
Bác
Họ ngoại
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015
Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi
LUYÊN TỪ VÀ CÂU
Em trai của bố được gọi là gì?
Chú
Em gái của bố được gọi là gì?
Cô
Anh trai của bố được gọi là gì?
Bác
Họ nội
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015
Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi
LUYÊN TỪ VÀ CÂU
Khi viết hết câu chúng ta sử dụng dấu gì?
Cuối câu hỏi chúng ta sử dụng dấu gì?
kính chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
GV: Hồ Thị Mỹ Lệ
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015
LUYÊN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015
Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi
LUYÊN TỪ VÀ CÂU
Bài 1: Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà
Ông, bà, bố, mẹ, con, cháu, cô, chú, cụ già
Bài 2: Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015
Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi
LUYÊN TỪ VÀ CÂU
Bài 3: Xếp vào nhóm sau một từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết
Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với ai?
Họ ngoại là những người có quan hệ ruột thịt với ai?
Ông ngoại,
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015
Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi
LUYÊN TỪ VÀ CÂU
Bà nội,
Bố,
Cô,
Chú,
Thím,
Ông nội,
Cậu,
Mợ,
Ông ngoại,
Bà ngoại,
Dì,
Bác,
Dượng
Bài 3: Xếp vào nhóm sau một từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015
Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi
LUYÊN TỪ VÀ CÂU
Bài 4: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào chỗ trống
Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà em vừa mới vào lớp 1, chưa biết viết Viết thư xong, chị hỏi:
- Em có muốn nói thêm gì nữa không
Cậu bé đáp:
- Dạ có Chị viết hộ em vào cuối thư: “ Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả”
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015
Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi
LUYÊN TỪ VÀ CÂU
Dấu chấm được đặt ở đâu?
Dấu chấm hỏi được đặt ở đâu?
Dấu chấm thường đặt ở cuối câu giúp cho người đọc, người nghe hiểu được ý nghĩa của câu đó một cách trọn vẹn
Dấu chấm hỏi được đặt ở cuối câu và giúp cho người đọc người nghe hiểu câu đó muốn hỏi điều gì?
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015
Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi
LUYÊN TỪ VÀ CÂU
Bài 4: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào chỗ trống.
Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em vừa mới vào lớp 1, chưa biết viết Viết thư xong, chị hỏi:
- Em có muốn nói thêm gì nữa không
Cậu bé đáp:
- Dạ có Chị viết hộ em vào cuối thư: “ Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả”
.
.
?
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015
Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi
LUYÊN TỪ VÀ CÂU
Em trai của mẹ được gọi là gì?
Cậu
Em gái của mẹ được gọi là gì?
Dì
Anh trai của mẹ được gọi là gì?
Bác
Họ ngoại
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015
Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi
LUYÊN TỪ VÀ CÂU
Em trai của bố được gọi là gì?
Chú
Em gái của bố được gọi là gì?
Cô
Anh trai của bố được gọi là gì?
Bác
Họ nội
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015
Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi
LUYÊN TỪ VÀ CÂU
Khi viết hết câu chúng ta sử dụng dấu gì?
Cuối câu hỏi chúng ta sử dụng dấu gì?
kính chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Trí Danh
Dung lượng: 525,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)