Tuần 10. Hai đứa trẻ
Chia sẻ bởi Trần Thái Hà |
Ngày 10/05/2019 |
323
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Hai đứa trẻ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
GV:ĐOÀN MINH THƯ
THẠCH LAM
- Hai yếu tố hiện thực- trữ tình, thi vị luôn đan cài, xen kẽ lẫn nhau.
* Cuộc đời ( 1910-1942)
- Là cây bút truyện ngắn tài hoa, một trong những nhà văn chủ chốt
của nhóm Tự lực văn đoàn.
* Sáng tác
+ Tác phẩm chính ( SGK)
- Khai thác những khía cạnh bình thường mà nên thơ trong cuộc sống
I. Tìm hiểu chung
1/ Tác giả:
+ Nội dung:
+ Nghệ thuật:
- Xuất thân gia đình gốc quan lại, là em ruột 2 nhà văn Nhất Linh và
Hoàng Đạo.
- Sống nhân hậu, gần gũi với người lao động ở nông thôn.
- Nghiêng về cuộc sống vất vả, khổ đau của người lao động.
- Có khả năng đi sâu khai thác thế giới nội tâm nhân vật.
- Có PCNT đặc biệt: Truyện không có truyện với lời văn nhẹ nhàng,
êm mát, sâu kín.
2/ Truyện ngắn Hai đứa trẻ:
In trong tập ? Nắng trong vườn?- XB năm 1938
Viết về cuộc sống nghèo khổ, quẩn quanh, bế tắc
của người dân nơi một phố huyện nhỏ trước CM tháng Tám.
Nỗi xót thương đối với những kiếp
người nghèo khổ bị tàn lụi đi trong phố huyện nhỏ tăm
tối xác xơ.
Bức tranh liên hoàn về thiên nhiên, cảnh vật và sinh hoạt của con người nơi phố huyện:
*Xuất xứ:
*Đề tài:
*Cảm hứng sáng tác:
*Kết cấu:
- Phố huyện về khuya.
- Phố huyện buổi tối.
- Phố huyện lúc hoàng hôn.
- Về khuya
Hình ảnh thiên nhiên đẹp nhưng là vẻ đẹp buồn lặng,
xác xơ, tạo ấn tượng và khêu gợi nỗi xót thương ở người đọc.
Cảm nhận tinh tế, tâm sự êm mát và sâu kín của tác giả
về quê hương xứ sở.
II. Đọc ? Hiểu văn bản:
1/ Quang cảnh phố huyện:
* Thiên nhiên
- Lúc hoàng hôn
- Buổi tối
- Cảnh chợ tàn
Gia đình bác xẩm
Nhà văn không chủ tâm miêu tả cuộc sống đói cơm, rách áo
như ở các nhà văn hiện thực mà chú trọng khắc họa sự đói khát, khổ
sở về tinh thần: Những con người phố huyện đang sống mòn mỏi, bế
tắc, quẩn quanh, không lối thoát trong phố huyện tăm tối mù xám.
Gợi ra nỗi xót thương, day dứt, ám ảnh người đọc.
* Sinh hoạt:
* Con người
Vẻ xác xơ nghèo khổ
- Lặng lẽ trong bóng tối để thời gian lụi tàn
như chính cuộc đời của họ
Chị em Liên
Bác phở Siêu
Mẹ con chị Tí
Bà cụ Thi
- Cảnh buôn bán lúc chập tối
- Cảnh chờ đợi chuyến tàu đêm
- Ngồi trong bóng tối để đợi tàu, đợi một cái
gì tươi sáng chẳng bao giờ đến.
- Sống nghèo khổ lay lắt không niềm vui,ánh
sáng và không hy vọng có sự đổi thay.
- Luôn cảm thấy buồn trước cái thời khắc của ngày tàn.
* Hình ảnh chị em Liên:
Hoàn cảnh:
- Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội
Hoàn cảnh đáng thương và gợi tâm trạng (cũng là hoàn cảnh để phân biệt tâm trạng chị em Liên với những người xung quanh).
Tâm trạng:
Những tâm hồn trẻ thơ trong trẻo, nhạy cảm, dễ xúc động.
- Bố thất nghiệp, cả gia đình phải về quê kiếm sống.
- Hai chị em giúp mẹ trông nom cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu, sống
lay lắt, buồn tẻ nơi phố huyện thiếu ánh sáng và niềm vui.
- Thương mấy đứa trẻ con nhà nghèo?
2/ Hình ảnh chuyến tàu và tâm trạng đợi tàu của chị em Liên
a. Hình ảnh chuyến tàu:
Tàu đi
Cuộc sống sang trọng
Nghệ thuật đối lập: Cảnh tàn lụi héo úa của hoàng hôn, cảnh đêm
tối, không gian yên tĩnh của phố huyện với ánh sáng, âm thanh,
cuộc sống sang trọng ở chuyến tàu làm bật nổi cảnh mù xám,
xác xơ, tăm tối của phố huyện
Hình ảnh đoàn tàu được miêu tả cụ thể, tỉ mỉ từ con mắt quan sát
háo hức của hai đứa trẻ thể hiện nỗi xót thương của tác giả
đối với hai chị em Liên
Những dấu hiệu đầu tiên
Tàu đến
Tiếng ồn, âm thanh náo nhiệt
Anh sáng rực rỡ
b/ Tâm trạng đợi tàu của chị em Liên:
* Tàu chưa đến:
* Tàu đến:
Dụi mắt cho tỉnh hẳn
* Tàu đi:
Lặng đi trong mơ tưởng
- Cố gắng thu lấy hình ảnh chuyến tàu dù chỉ trong khoảnh khắc
Nỗi thương cảm nhẹ nhàng nhưng thấm thía và sâu sắc của tác giả đối với những kiếp sống mong manh và tàn tạ.
Chuyến tàu không mang lại quyền lợi vật chất gì cụ thể cho
chị em Liên nhưng ảo ảnh của ánh sáng, niềm vui, sự sang trọng
mà con tàu mang tới hàng đêm đã phần nào giúp chị em Liên
thỏa mãn đượckhát vọng thay đổi cuộc sống (dù chỉ trong
khoảnh khắc và bằng tưởng tượng)
- Quan sát kĩ, không bỏ sót chi tiết
- Nhìn theo đến khi tàu xa dần rồi khuất hẳn.
- Nuối tiếc,
bâng khuâng.
III. Kết luận:
* Nôi dung:
-Bức tranh thiên nhiên và sinh hoạt của con người nơi một
phố huyện nghèo, xơ xác, tăm tối,
-Gợi ra nỗi cảm thương ở người đọc đối với những kiếp
sống lặng lẽ, tàn lụi trong bóng tối.
* Nghệ thuật:
- Tả cảnh
- Đi sâu vào thế giới nội tâm nhân vật.
- Lời văn nhẹ nhàng êm mát, trữ tình, giàu chất thơ.
Thể hiện phong cách nghệ thuật đặc sắc của Thạch Lam
THẠCH LAM
- Hai yếu tố hiện thực- trữ tình, thi vị luôn đan cài, xen kẽ lẫn nhau.
* Cuộc đời ( 1910-1942)
- Là cây bút truyện ngắn tài hoa, một trong những nhà văn chủ chốt
của nhóm Tự lực văn đoàn.
* Sáng tác
+ Tác phẩm chính ( SGK)
- Khai thác những khía cạnh bình thường mà nên thơ trong cuộc sống
I. Tìm hiểu chung
1/ Tác giả:
+ Nội dung:
+ Nghệ thuật:
- Xuất thân gia đình gốc quan lại, là em ruột 2 nhà văn Nhất Linh và
Hoàng Đạo.
- Sống nhân hậu, gần gũi với người lao động ở nông thôn.
- Nghiêng về cuộc sống vất vả, khổ đau của người lao động.
- Có khả năng đi sâu khai thác thế giới nội tâm nhân vật.
- Có PCNT đặc biệt: Truyện không có truyện với lời văn nhẹ nhàng,
êm mát, sâu kín.
2/ Truyện ngắn Hai đứa trẻ:
In trong tập ? Nắng trong vườn?- XB năm 1938
Viết về cuộc sống nghèo khổ, quẩn quanh, bế tắc
của người dân nơi một phố huyện nhỏ trước CM tháng Tám.
Nỗi xót thương đối với những kiếp
người nghèo khổ bị tàn lụi đi trong phố huyện nhỏ tăm
tối xác xơ.
Bức tranh liên hoàn về thiên nhiên, cảnh vật và sinh hoạt của con người nơi phố huyện:
*Xuất xứ:
*Đề tài:
*Cảm hứng sáng tác:
*Kết cấu:
- Phố huyện về khuya.
- Phố huyện buổi tối.
- Phố huyện lúc hoàng hôn.
- Về khuya
Hình ảnh thiên nhiên đẹp nhưng là vẻ đẹp buồn lặng,
xác xơ, tạo ấn tượng và khêu gợi nỗi xót thương ở người đọc.
Cảm nhận tinh tế, tâm sự êm mát và sâu kín của tác giả
về quê hương xứ sở.
II. Đọc ? Hiểu văn bản:
1/ Quang cảnh phố huyện:
* Thiên nhiên
- Lúc hoàng hôn
- Buổi tối
- Cảnh chợ tàn
Gia đình bác xẩm
Nhà văn không chủ tâm miêu tả cuộc sống đói cơm, rách áo
như ở các nhà văn hiện thực mà chú trọng khắc họa sự đói khát, khổ
sở về tinh thần: Những con người phố huyện đang sống mòn mỏi, bế
tắc, quẩn quanh, không lối thoát trong phố huyện tăm tối mù xám.
Gợi ra nỗi xót thương, day dứt, ám ảnh người đọc.
* Sinh hoạt:
* Con người
Vẻ xác xơ nghèo khổ
- Lặng lẽ trong bóng tối để thời gian lụi tàn
như chính cuộc đời của họ
Chị em Liên
Bác phở Siêu
Mẹ con chị Tí
Bà cụ Thi
- Cảnh buôn bán lúc chập tối
- Cảnh chờ đợi chuyến tàu đêm
- Ngồi trong bóng tối để đợi tàu, đợi một cái
gì tươi sáng chẳng bao giờ đến.
- Sống nghèo khổ lay lắt không niềm vui,ánh
sáng và không hy vọng có sự đổi thay.
- Luôn cảm thấy buồn trước cái thời khắc của ngày tàn.
* Hình ảnh chị em Liên:
Hoàn cảnh:
- Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội
Hoàn cảnh đáng thương và gợi tâm trạng (cũng là hoàn cảnh để phân biệt tâm trạng chị em Liên với những người xung quanh).
Tâm trạng:
Những tâm hồn trẻ thơ trong trẻo, nhạy cảm, dễ xúc động.
- Bố thất nghiệp, cả gia đình phải về quê kiếm sống.
- Hai chị em giúp mẹ trông nom cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu, sống
lay lắt, buồn tẻ nơi phố huyện thiếu ánh sáng và niềm vui.
- Thương mấy đứa trẻ con nhà nghèo?
2/ Hình ảnh chuyến tàu và tâm trạng đợi tàu của chị em Liên
a. Hình ảnh chuyến tàu:
Tàu đi
Cuộc sống sang trọng
Nghệ thuật đối lập: Cảnh tàn lụi héo úa của hoàng hôn, cảnh đêm
tối, không gian yên tĩnh của phố huyện với ánh sáng, âm thanh,
cuộc sống sang trọng ở chuyến tàu làm bật nổi cảnh mù xám,
xác xơ, tăm tối của phố huyện
Hình ảnh đoàn tàu được miêu tả cụ thể, tỉ mỉ từ con mắt quan sát
háo hức của hai đứa trẻ thể hiện nỗi xót thương của tác giả
đối với hai chị em Liên
Những dấu hiệu đầu tiên
Tàu đến
Tiếng ồn, âm thanh náo nhiệt
Anh sáng rực rỡ
b/ Tâm trạng đợi tàu của chị em Liên:
* Tàu chưa đến:
* Tàu đến:
Dụi mắt cho tỉnh hẳn
* Tàu đi:
Lặng đi trong mơ tưởng
- Cố gắng thu lấy hình ảnh chuyến tàu dù chỉ trong khoảnh khắc
Nỗi thương cảm nhẹ nhàng nhưng thấm thía và sâu sắc của tác giả đối với những kiếp sống mong manh và tàn tạ.
Chuyến tàu không mang lại quyền lợi vật chất gì cụ thể cho
chị em Liên nhưng ảo ảnh của ánh sáng, niềm vui, sự sang trọng
mà con tàu mang tới hàng đêm đã phần nào giúp chị em Liên
thỏa mãn đượckhát vọng thay đổi cuộc sống (dù chỉ trong
khoảnh khắc và bằng tưởng tượng)
- Quan sát kĩ, không bỏ sót chi tiết
- Nhìn theo đến khi tàu xa dần rồi khuất hẳn.
- Nuối tiếc,
bâng khuâng.
III. Kết luận:
* Nôi dung:
-Bức tranh thiên nhiên và sinh hoạt của con người nơi một
phố huyện nghèo, xơ xác, tăm tối,
-Gợi ra nỗi cảm thương ở người đọc đối với những kiếp
sống lặng lẽ, tàn lụi trong bóng tối.
* Nghệ thuật:
- Tả cảnh
- Đi sâu vào thế giới nội tâm nhân vật.
- Lời văn nhẹ nhàng êm mát, trữ tình, giàu chất thơ.
Thể hiện phong cách nghệ thuật đặc sắc của Thạch Lam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thái Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 13
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)