Tuần 10. Hai đứa trẻ
Chia sẻ bởi Hoàng Xuân Sỏi |
Ngày 10/05/2019 |
108
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Hai đứa trẻ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
BÀI THI Ý TƯỞNG SƯ PHẠM
TÁC PHẨM:
(THẠCH LAM)
NHÓM THỰC HIỆN:
1/ TRẦN NGỌC YẾN HIỀN
2/ TRẦN THỊ NGỌC GIANG
3/ VÕ THỊ HUYỀN
THẠCH LAM
Giá trị nhận thức:
- Giúp học sinh thấy được hoàn cảnh xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945
Giúp học sinh hình dung những số phận con người lay lắt, quẩn quanh trong xã hội trước CMTT
Gía trị thẩm mĩ:
- Giúp học sinh có ước mơ vươn tới cái đẹp, tới giá trị cao quý: Tất cả do con người, cho con người và vì con người.
Tính giáo dục:
-Giúp học sinh đồng cảm với những số phận ?thấp cổ bé họng?
-Giáo dục lòng yêu thương đối với con người nói chung với những con người nghèo khổ trong xã hội nói riêng
-Hình thành cho học sinh ý niệm về số phận con người, phải làm gì để cuộc sống con người ngày càng tốt đẹp hơn, văn minh hơn trong xã hội mới.
NỘI DUNG KHAI THÁC CHỦ YẾU
Giá trị nhân văn của tác phẩm
PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG
PHƯƠNG PHÁP CHÍNH:
- Đọc hiểu
- Hệ thống câu hỏi gợi mở
- Phương pháp làm việc nhóm
- Phương pháp so sánh đối chiếu
PHƯƠNG PHÁP KÈM THEO:
-Phương pháp giảng bình
Cấu trúc bài giảng
Những số phận cam chịu, bằng lòng với cuộc sống
1.1. Nhân vật chị Tí
1.2. Nhân vật bác Siêu
1.3. Gia đình bác Xẩm
1.4. Bà cụ Thi
2. Ước mơ của Liên
3. Hình ảnh đoàn tàu
4. Những vấn đề đặt ra
1/ Những số phận cam chịu, bằng lòng với cuộc sống.
Phương pháp:
+ Đọc hiểu: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc có chủ ý.
+ Phương pháp làm việc nhóm
+ Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở nhằm dẫn dắt học sinh tìm hiểu về số phận của mỗi nhân vật ở trong tác phẩm.
Tổ 1: Giáo vên đưa ra những yêu cầu đối với học sinh:
Công việc và cuộc sống hàng ngày của chị
b) Em có nhận xét gì về cửa hàng của chị?
c) Cuộc đối thoại giữa chị Tí và Liên diễn ra như thế nào? Suy nghĩ của em?
d) Nhận xét của em về người phụ nữ nghèo này?
In
Tổ 2: Giáo viên yêu cầu hoc sinh:
Hình ảnh bác Siêu hiện ra như thế nào trong tác phẩm?
b) Công việc và gánh hàng của bác được miêu tả như thế nào?
c) Qua những chi tiết trên, em có nhận xét gì về cuộc sống của bác?
Tổ 4:
Hình ảnh bà cụ Thi được khắc hoạ qua những chi tiết nào?
b) Em có cảm nhận như thế nào về số phận của bà?
Tổ 4:
Hình ảnh về gia đình bác Xẩm và cuộc sống của bác hiện ra như thế nào?
b) Em có suy nghĩ gì về cuộc sống ấy?
1/ Những số phận cam chịu, bằng lòng với cuộc sống
a) Công việc và cuộc sống hàng ngày của chị:
- Ngày: Mò cua bắt tép
Tối: dọn hàng nước dưới gốc cây bàng
b) Cửa hàng nước:
- Tất cả cái cửa hàng của chị chỉ là:
+ Cái chõng
+ Hai cái ghế
+ Ngọn đèn
+ Mấy bát nước chè?
- Khách uống nước của quán:
+ Những người nghèo khổ
+ Cơ cực
=> Cửa hàng đó cũng nghèo nàn, đơn điệu như cuộc sống của chị.
d) Nhận xét về chị Tí:
Qua những chi tiết trên, một cuộc sống nghèo khổ đang diện ra, cuộc sống của chị lặp đi lặp lại như một thói quen.
c) Cuộc đối thoại:
+ Rời rạc
+ Tẻ nhạt
Nội dung không có gì đặc biệt.
- ? Sao hôm nay chị dọn hàng muộn thế??
Chị Tí để chõng?mãi rồi mới chép miệng trả lời Liên: ???
Chị kê chõng ghế, lúc bấy giờ mới ngẩng mặt lên nói chưyện với Liên: ?Ối chao??
a) Hình ảnh:
?Bóng bác mênh mông ngả xuống?.hàng rào?
=> Hình ảnh của con người lam lũ, nhàn nhạt trong đêm tối.
b) Công việc:
Hàng ngày gánh phở đi bán
=> Đó là thứ quà ? xa xỉ nhiều tiền?, trẻ con ít khi mua được.
=> Có vẻ khá hơn cửa hàng của chị Tí ? cũng chẳng ăn thua gì.
c) Nhận xét:
Đó là một người đàn ông bươn chải với cuộc mưu sinh, bác mong đợi và hy vọng đoàn tàu sẽ mang đến một cái gì tươi sáng hơn cho cuộc sống của mình.
Tổ 2: Giáo viên yêu cầu:
Hình ảnh bác Siêu hiện ra như thế nào trong tác phẩm?
b) Công việc và gánh hàng của bác được miêu tả như thế nào?
c) Qua những chi tiết trên, em có nhận xét gì về cuộc sống của bác?
Hình ảnh về cuộc sống của bác Xẩm:
?Vợ chồng bác xẩm góp chuyện bằng mấy tiếng đàn bầu?thằng con bò ra đất, ngoài manh chiếu??
b) Nhận xét:
Nghèo khổ hơn nhiều so với cuộc sống của chị Tí, bác Siêu. Đó là một cuộc sống cầm chừng và lay lắt.
Tổ 4:
Hình ảnh về gia đình bác Xẩm và cuộc sống của bác hiện ra như thế nào?
b) Em có suy nghĩ gì về cuộc sống ấy?
Tổ 4:
Hình ảnh bà cụ Thi được khắc hoạ qua những chi tiết nào?
b) Em có cảm nhận như thế nào về số phận của bà?
+ Thói quen:
- Uống rượu
+ Tiếng cười:
-khanh khách
=>Là bà cụ hơi điên
=> Là sản phẩm của một xã hội tù đọng, cuối cùng khuất dần về phía bóng tối.
=> Cô đơn và đáng thương.
- Đó là những con người nghèo khổ, sống như những chiếc bóng
- Cuộc sống của họ là một vòng lu?n qu?n trôi theo ngày và đêm.
=> Không ước mơ, chấp nhận và cam chịu trong vô vọng.
Qua những số phận trên, em có cảm nhận gì về cuộc sống của họ?
2/ Ước mơ của Liên và An.
+ Phương pháp:
Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở
Phương pháp so sánh đối chiếu
+ Mục đích: Làm nổi bật sự khác biệt giữa Liên- An sới những người dân ở phố huyện, làm nổi bật hình ảnh của Liên và An- là những đứa trẻ biết ước mơ và hy vọng.
2/ Ước mơ của Liên và An
+ Liên:
- Là một đứa trẻ nhạy cảm với cuộc sống xung quanh mình
- Là đứa con có trách nhiệm với công việc mẹ giao.
- Ý thức được mình là cô gái đã lớn.
=> cô bé giàu tình cảm.
Liên và An được miêu tả chiếm một phần lớn trong tác phẩm.Trước tiên là Liên, đó là một đứa trẻ như thế nào?
Liên và An còn sống với những kí ức của những ngày tươi sáng ở Hà Nội.
- Một vùng ánh sáng về Hà Nội vẫn tồn tại như một niềm ao ước khó lặp lại thêm một lần nữa.
Liên và An có hoàn toàn
sống với cuộc sống thực tại
ở phố huyện hay không?
+ Giống nhau:
- Nghèo khổ, sống trong một không gian u tối, buồn bã
- Đều đang chờ đợi đoàn tàu.
+ Khác nhau:
Em thấy cuộc đời của Liên và An
có gì giống và khác
với những con người nơi đây? Vì sao?
3/ Hình ảnh đoàn tàu:
+ Phương pháp sử dụng:
- Hệ thống câu hỏi gợi mở
+ Mục đích:
Dẫn dắt học sinh tìm hiểu về hình ảnh đoàn tàu đối với mỗi người dân phố huyện
Hiểu thêm cuộc sống của họ khi đoàn tàu đi qua.
3/ Hình ảnh đoàn tàu:
Chuyến tàu xuất hiện:
?Một làn khói trắng hiện lên ở đằng xa..?
+ Tiếng còi tàu rít lên
+ Những cửa kiếng sáng loáng
+ Những toa hạng trên sang trọng lố nhố những người.
Chuyến tàu- niềm hy vọng
của họ xuất hiện
như thế nào?
Chuyến tàu hôm ấy:
+ Không đông như mọi khi
+ Thưa vắng người
+ Kém sáng hơn
=> Hoàn toàn không diễn ra như sự mong đợi của họ. Nó chỉ thoáng qua trong chốc lát.
Đối với chị Tí, bác Siêu, bác Xẩm- đoàn tàu có thể giúp họ bán được một ít hàng hoá
Đối với chị em Liên, đoàn tàu là cả một niềm khát vọng.
Nhưng đoàn tàu mà họ chờ mong dường như đang nghèo dần.
=> Đoàn tàu ra đi=> bóng tối lại bao trùm.
Chuyến tàu hiện ra có giống
niềm mơ ước của họ không?
Đó là chuyến tàu như thế nào?
Qua những chi tiết về sự xuất hiện của chuyến tàu, em có suy nghĩ gì về cuộc sống của con người nơi đây?
4/ Vấn đề đặt ra:
Phương pháp sử dụng:
- Giáo viên trực tiếp đưa ra vấn đề, do đó GV sử dụng phương pháp bình giảng,vì đây là những vấn đề mở rộng thêm, học sinh khó nắm bắt.
4/ Vaán ñeà ñaët ra:
Xã hội 30- 45:
+ Xã hội thực dân phong kiến, kìm hãm sự vươn lên của con người
Như một ngục thất giam cầm tâm hồn con người.
Số phận con người:
+ Sự nghèo khổ vây lấy họ, họ hầu như không tìm ra lối thoát nào.
Qua phần văn học tổng quát đã học, em hiểu biết gì về xã hội 30-45? Là một tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh đó, em có suy nghĩ gì về số phận của con người trong xã hội 30- 45?
=> Hình ảnh bà cụ Thi hay chính là số phận dự báo trước cho tương lai của họ.
=> Vấn đề con người được đặt ra khá nhức nhối trong tác phẩm.
Số phận của
những đứa
trẻ sẽ vượt qua
cuộc sống tối tăm?
Lại đi theo
vết xe đổ của chịTí, cụ Thi..?
5/ Liên hệ bản thân:
Ấn tượng của em về tác phẩm này?
Xã hội ngày nay tạo điều kiện cho con người sống, học tập, làm việc. Mỗi người phải biết cố gắng vượt qua những khó khăn trong cuộc sống, biến ước mơ thành hiện thực.
Bài giảng của chúng tôi đã kết thúc
Chúc thầy cô
và các bạn mạnh khoẽ
TÁC PHẨM:
(THẠCH LAM)
NHÓM THỰC HIỆN:
1/ TRẦN NGỌC YẾN HIỀN
2/ TRẦN THỊ NGỌC GIANG
3/ VÕ THỊ HUYỀN
THẠCH LAM
Giá trị nhận thức:
- Giúp học sinh thấy được hoàn cảnh xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945
Giúp học sinh hình dung những số phận con người lay lắt, quẩn quanh trong xã hội trước CMTT
Gía trị thẩm mĩ:
- Giúp học sinh có ước mơ vươn tới cái đẹp, tới giá trị cao quý: Tất cả do con người, cho con người và vì con người.
Tính giáo dục:
-Giúp học sinh đồng cảm với những số phận ?thấp cổ bé họng?
-Giáo dục lòng yêu thương đối với con người nói chung với những con người nghèo khổ trong xã hội nói riêng
-Hình thành cho học sinh ý niệm về số phận con người, phải làm gì để cuộc sống con người ngày càng tốt đẹp hơn, văn minh hơn trong xã hội mới.
NỘI DUNG KHAI THÁC CHỦ YẾU
Giá trị nhân văn của tác phẩm
PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG
PHƯƠNG PHÁP CHÍNH:
- Đọc hiểu
- Hệ thống câu hỏi gợi mở
- Phương pháp làm việc nhóm
- Phương pháp so sánh đối chiếu
PHƯƠNG PHÁP KÈM THEO:
-Phương pháp giảng bình
Cấu trúc bài giảng
Những số phận cam chịu, bằng lòng với cuộc sống
1.1. Nhân vật chị Tí
1.2. Nhân vật bác Siêu
1.3. Gia đình bác Xẩm
1.4. Bà cụ Thi
2. Ước mơ của Liên
3. Hình ảnh đoàn tàu
4. Những vấn đề đặt ra
1/ Những số phận cam chịu, bằng lòng với cuộc sống.
Phương pháp:
+ Đọc hiểu: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc có chủ ý.
+ Phương pháp làm việc nhóm
+ Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở nhằm dẫn dắt học sinh tìm hiểu về số phận của mỗi nhân vật ở trong tác phẩm.
Tổ 1: Giáo vên đưa ra những yêu cầu đối với học sinh:
Công việc và cuộc sống hàng ngày của chị
b) Em có nhận xét gì về cửa hàng của chị?
c) Cuộc đối thoại giữa chị Tí và Liên diễn ra như thế nào? Suy nghĩ của em?
d) Nhận xét của em về người phụ nữ nghèo này?
In
Tổ 2: Giáo viên yêu cầu hoc sinh:
Hình ảnh bác Siêu hiện ra như thế nào trong tác phẩm?
b) Công việc và gánh hàng của bác được miêu tả như thế nào?
c) Qua những chi tiết trên, em có nhận xét gì về cuộc sống của bác?
Tổ 4:
Hình ảnh bà cụ Thi được khắc hoạ qua những chi tiết nào?
b) Em có cảm nhận như thế nào về số phận của bà?
Tổ 4:
Hình ảnh về gia đình bác Xẩm và cuộc sống của bác hiện ra như thế nào?
b) Em có suy nghĩ gì về cuộc sống ấy?
1/ Những số phận cam chịu, bằng lòng với cuộc sống
a) Công việc và cuộc sống hàng ngày của chị:
- Ngày: Mò cua bắt tép
Tối: dọn hàng nước dưới gốc cây bàng
b) Cửa hàng nước:
- Tất cả cái cửa hàng của chị chỉ là:
+ Cái chõng
+ Hai cái ghế
+ Ngọn đèn
+ Mấy bát nước chè?
- Khách uống nước của quán:
+ Những người nghèo khổ
+ Cơ cực
=> Cửa hàng đó cũng nghèo nàn, đơn điệu như cuộc sống của chị.
d) Nhận xét về chị Tí:
Qua những chi tiết trên, một cuộc sống nghèo khổ đang diện ra, cuộc sống của chị lặp đi lặp lại như một thói quen.
c) Cuộc đối thoại:
+ Rời rạc
+ Tẻ nhạt
Nội dung không có gì đặc biệt.
- ? Sao hôm nay chị dọn hàng muộn thế??
Chị Tí để chõng?mãi rồi mới chép miệng trả lời Liên: ???
Chị kê chõng ghế, lúc bấy giờ mới ngẩng mặt lên nói chưyện với Liên: ?Ối chao??
a) Hình ảnh:
?Bóng bác mênh mông ngả xuống?.hàng rào?
=> Hình ảnh của con người lam lũ, nhàn nhạt trong đêm tối.
b) Công việc:
Hàng ngày gánh phở đi bán
=> Đó là thứ quà ? xa xỉ nhiều tiền?, trẻ con ít khi mua được.
=> Có vẻ khá hơn cửa hàng của chị Tí ? cũng chẳng ăn thua gì.
c) Nhận xét:
Đó là một người đàn ông bươn chải với cuộc mưu sinh, bác mong đợi và hy vọng đoàn tàu sẽ mang đến một cái gì tươi sáng hơn cho cuộc sống của mình.
Tổ 2: Giáo viên yêu cầu:
Hình ảnh bác Siêu hiện ra như thế nào trong tác phẩm?
b) Công việc và gánh hàng của bác được miêu tả như thế nào?
c) Qua những chi tiết trên, em có nhận xét gì về cuộc sống của bác?
Hình ảnh về cuộc sống của bác Xẩm:
?Vợ chồng bác xẩm góp chuyện bằng mấy tiếng đàn bầu?thằng con bò ra đất, ngoài manh chiếu??
b) Nhận xét:
Nghèo khổ hơn nhiều so với cuộc sống của chị Tí, bác Siêu. Đó là một cuộc sống cầm chừng và lay lắt.
Tổ 4:
Hình ảnh về gia đình bác Xẩm và cuộc sống của bác hiện ra như thế nào?
b) Em có suy nghĩ gì về cuộc sống ấy?
Tổ 4:
Hình ảnh bà cụ Thi được khắc hoạ qua những chi tiết nào?
b) Em có cảm nhận như thế nào về số phận của bà?
+ Thói quen:
- Uống rượu
+ Tiếng cười:
-khanh khách
=>Là bà cụ hơi điên
=> Là sản phẩm của một xã hội tù đọng, cuối cùng khuất dần về phía bóng tối.
=> Cô đơn và đáng thương.
- Đó là những con người nghèo khổ, sống như những chiếc bóng
- Cuộc sống của họ là một vòng lu?n qu?n trôi theo ngày và đêm.
=> Không ước mơ, chấp nhận và cam chịu trong vô vọng.
Qua những số phận trên, em có cảm nhận gì về cuộc sống của họ?
2/ Ước mơ của Liên và An.
+ Phương pháp:
Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở
Phương pháp so sánh đối chiếu
+ Mục đích: Làm nổi bật sự khác biệt giữa Liên- An sới những người dân ở phố huyện, làm nổi bật hình ảnh của Liên và An- là những đứa trẻ biết ước mơ và hy vọng.
2/ Ước mơ của Liên và An
+ Liên:
- Là một đứa trẻ nhạy cảm với cuộc sống xung quanh mình
- Là đứa con có trách nhiệm với công việc mẹ giao.
- Ý thức được mình là cô gái đã lớn.
=> cô bé giàu tình cảm.
Liên và An được miêu tả chiếm một phần lớn trong tác phẩm.Trước tiên là Liên, đó là một đứa trẻ như thế nào?
Liên và An còn sống với những kí ức của những ngày tươi sáng ở Hà Nội.
- Một vùng ánh sáng về Hà Nội vẫn tồn tại như một niềm ao ước khó lặp lại thêm một lần nữa.
Liên và An có hoàn toàn
sống với cuộc sống thực tại
ở phố huyện hay không?
+ Giống nhau:
- Nghèo khổ, sống trong một không gian u tối, buồn bã
- Đều đang chờ đợi đoàn tàu.
+ Khác nhau:
Em thấy cuộc đời của Liên và An
có gì giống và khác
với những con người nơi đây? Vì sao?
3/ Hình ảnh đoàn tàu:
+ Phương pháp sử dụng:
- Hệ thống câu hỏi gợi mở
+ Mục đích:
Dẫn dắt học sinh tìm hiểu về hình ảnh đoàn tàu đối với mỗi người dân phố huyện
Hiểu thêm cuộc sống của họ khi đoàn tàu đi qua.
3/ Hình ảnh đoàn tàu:
Chuyến tàu xuất hiện:
?Một làn khói trắng hiện lên ở đằng xa..?
+ Tiếng còi tàu rít lên
+ Những cửa kiếng sáng loáng
+ Những toa hạng trên sang trọng lố nhố những người.
Chuyến tàu- niềm hy vọng
của họ xuất hiện
như thế nào?
Chuyến tàu hôm ấy:
+ Không đông như mọi khi
+ Thưa vắng người
+ Kém sáng hơn
=> Hoàn toàn không diễn ra như sự mong đợi của họ. Nó chỉ thoáng qua trong chốc lát.
Đối với chị Tí, bác Siêu, bác Xẩm- đoàn tàu có thể giúp họ bán được một ít hàng hoá
Đối với chị em Liên, đoàn tàu là cả một niềm khát vọng.
Nhưng đoàn tàu mà họ chờ mong dường như đang nghèo dần.
=> Đoàn tàu ra đi=> bóng tối lại bao trùm.
Chuyến tàu hiện ra có giống
niềm mơ ước của họ không?
Đó là chuyến tàu như thế nào?
Qua những chi tiết về sự xuất hiện của chuyến tàu, em có suy nghĩ gì về cuộc sống của con người nơi đây?
4/ Vấn đề đặt ra:
Phương pháp sử dụng:
- Giáo viên trực tiếp đưa ra vấn đề, do đó GV sử dụng phương pháp bình giảng,vì đây là những vấn đề mở rộng thêm, học sinh khó nắm bắt.
4/ Vaán ñeà ñaët ra:
Xã hội 30- 45:
+ Xã hội thực dân phong kiến, kìm hãm sự vươn lên của con người
Như một ngục thất giam cầm tâm hồn con người.
Số phận con người:
+ Sự nghèo khổ vây lấy họ, họ hầu như không tìm ra lối thoát nào.
Qua phần văn học tổng quát đã học, em hiểu biết gì về xã hội 30-45? Là một tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh đó, em có suy nghĩ gì về số phận của con người trong xã hội 30- 45?
=> Hình ảnh bà cụ Thi hay chính là số phận dự báo trước cho tương lai của họ.
=> Vấn đề con người được đặt ra khá nhức nhối trong tác phẩm.
Số phận của
những đứa
trẻ sẽ vượt qua
cuộc sống tối tăm?
Lại đi theo
vết xe đổ của chịTí, cụ Thi..?
5/ Liên hệ bản thân:
Ấn tượng của em về tác phẩm này?
Xã hội ngày nay tạo điều kiện cho con người sống, học tập, làm việc. Mỗi người phải biết cố gắng vượt qua những khó khăn trong cuộc sống, biến ước mơ thành hiện thực.
Bài giảng của chúng tôi đã kết thúc
Chúc thầy cô
và các bạn mạnh khoẽ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Xuân Sỏi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)