Tuần 10. Hai đứa trẻ
Chia sẻ bởi Phạm Hồng Dũng |
Ngày 10/05/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Hai đứa trẻ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
I,T¸c gi¶
- Thạch Lam (1910- 1942)
-Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh,sau đổi thành Nguyễn Tường Lân.Bút danh khác: Việt Sinh
-Quê quán: Hải Dương, là em ruột của hai nhà văn Nhất Linh và Hoàng Đạo
- Là cây bút chủ chốt của báo Phong Hóa, Ngày nay – cơ quan ngôn luận của TLVĐ
Các tác phẩm chínhTruyện ngắn:Gió đầu mùa – 1937, nắng trong vườn– 1938, Sợi tóc – 1942
Tiểu thuyết: ngày mới – 1939 . Bút kí, phóng sự, bình luận văn học……
Nhận xét:
Bức tranh phố huyện có sự hoà lẫn lam lũ-thi vị, tối - sáng, tàn lụi, nghèo khổ - tinh thần dân tộc.
Tàn lụi, bóng tối bao trùm lấn át cái thi vị ánh sáng.
Những câu thơ nhịp chậm, thanh bằng gợi một buổi chiều êm ả, buồn thấm đượm vào lòng người.
Nhân vật Liên
"Cảm nhận được mùi riêng của đất của quê hương".
"Động long thương những đứa trẻ nghèo".
Rung cảm trước không gian thi vị, đầy bóng tối.
Cảm nhận được thời thế ý thức được cuộc đời mình cũng như đồng cảm với những kiếp người nơi đây.
"Lòng buồn man mác"
Một thiếu nữ thuần phác mộc mạc, có một tâm hồn tin tế, nhạy cảm và lòng đôn hậu sâu sắc.
Nhận xét:
Quan hệ không gian - con người
Con ngu?i
Khụng gian
Kết luận:
* Phố huyện lúc chiều tà: Có sự đồng điệu giữa cảnh và lòng người, cảnh vừa lam lũ vừa thơ mộng, vừa tối vừa sáng, vừa nghèo vừa có tinh thần dân tộc - người "buồn man mác"
- Đỗ Đức Hiểu "Nhẹ nhàng, buồn hưu hắt, đậm đà hương vị đồng quê, nhiều bóng tối mà chói sáng tình yêu thương hiền hoà, nhân hậu, phảng phất chất thơ toả ra từ quê hương đất nước"
- Thạch Lam (1910- 1942)
-Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh,sau đổi thành Nguyễn Tường Lân.Bút danh khác: Việt Sinh
-Quê quán: Hải Dương, là em ruột của hai nhà văn Nhất Linh và Hoàng Đạo
- Là cây bút chủ chốt của báo Phong Hóa, Ngày nay – cơ quan ngôn luận của TLVĐ
Các tác phẩm chínhTruyện ngắn:Gió đầu mùa – 1937, nắng trong vườn– 1938, Sợi tóc – 1942
Tiểu thuyết: ngày mới – 1939 . Bút kí, phóng sự, bình luận văn học……
Nhận xét:
Bức tranh phố huyện có sự hoà lẫn lam lũ-thi vị, tối - sáng, tàn lụi, nghèo khổ - tinh thần dân tộc.
Tàn lụi, bóng tối bao trùm lấn át cái thi vị ánh sáng.
Những câu thơ nhịp chậm, thanh bằng gợi một buổi chiều êm ả, buồn thấm đượm vào lòng người.
Nhân vật Liên
"Cảm nhận được mùi riêng của đất của quê hương".
"Động long thương những đứa trẻ nghèo".
Rung cảm trước không gian thi vị, đầy bóng tối.
Cảm nhận được thời thế ý thức được cuộc đời mình cũng như đồng cảm với những kiếp người nơi đây.
"Lòng buồn man mác"
Một thiếu nữ thuần phác mộc mạc, có một tâm hồn tin tế, nhạy cảm và lòng đôn hậu sâu sắc.
Nhận xét:
Quan hệ không gian - con người
Con ngu?i
Khụng gian
Kết luận:
* Phố huyện lúc chiều tà: Có sự đồng điệu giữa cảnh và lòng người, cảnh vừa lam lũ vừa thơ mộng, vừa tối vừa sáng, vừa nghèo vừa có tinh thần dân tộc - người "buồn man mác"
- Đỗ Đức Hiểu "Nhẹ nhàng, buồn hưu hắt, đậm đà hương vị đồng quê, nhiều bóng tối mà chói sáng tình yêu thương hiền hoà, nhân hậu, phảng phất chất thơ toả ra từ quê hương đất nước"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồng Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)