Tuần 10. Hai đứa trẻ
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hường |
Ngày 10/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Hai đứa trẻ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 37, 38: Đọc văn
HAI ĐỨA TR?
Th?ch Lam
Giáo viên: Đỗ Thị Hường
Trường THPT Lê lợi - Bình Dương
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a. Cuộc đời (1910 - 1942)
Tên Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn Tường Lân).
Quê hương: quê nội ở Hội An, Quảng Nam nhưng tuổi thơ ông sống chủ yếu với gia đình ở quê ngoại: phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.
- Mất ở Hà Nội khi mới 32 tuổi
- Gia đình: có truyền thống văn chương (là em ruột của Nhất Linh và Hoàng Đạo)
- Con người: đôn hậu và tinh tế
b. Sự nghiệp văn học
* Quan niệm văn chương: lành mạnh, tiến bộ
* Phong cách
- Truyện không có cốt chuyện, giống như bài thơ trữ tình, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm nhân vật.
- Giọng văn Thạch Lam trong sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc.
* Các phẩm chính:
- Các tập truyện ngắn:
+ "Gió đầu mùa" (1937)
+ " Nắng trong vườn" (1938)
+ "Sợi tóc" (1942)
- Tiểu thuyết: " Ngày mới" (1939)
- Tập tiểu luận: " Theo dòng" (1941)
- Tùy bút: " Hà Nội băm sáu phố phường" (1943)
2. Tác phẩm: "Hai đứa trẻ"
a. Xuất xứ:
In trong tập truyện ngắn " Nắng trong vườn"
“Hai đứa trẻ” đăng trên tạp chí Thế kỉ 21
- Phần 1: Từ đầu
c. Bố cục: 3 phần
- Phần 2: Tiếp theo
- Phần 3: Còn lại: Tâm trạng của Liên trước cảnh khuya về
b. Tóm tắt tác phẩm: SGK
"về phía làng": Tâm trạng Liên trước cảnh chiều tàn
"mơ hồ không hiểu": Tâm trạng của Liên trước cảnh đêm xuống
d. Giá trị tác phẩm:
Sự hòa quyện hai yếu tố hiện thực và lãng mạn trữ tình
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tâm trạng của Liên trước cảnh phố huyện lúc chiều tàn
- Âm thanh
Tiếng trống sang canh
Tiếng ếch nhái
Tiếng muỗi bay vo ve
a. Lúc chiều tàn
- Sắc màu:
Màu đỏ ở phương Tây
Màu ánh hồng của đám mây sắp tàn
Màu đen kịt của lũy tre
Ánh sáng của những ngọn đèn
- Hoạt động
Buổi chợ tàn xơ xác, tiêu điều
Người bán hàng về muộn
Những đứa trẻ còn nhà nghèo đi lại tìm tòi
Buồn man mác
Phố huyện nghèo, tĩnh lặng, buồn tẻ nhưng mang vẻ đẹp của chiều quê.
Cô bé nhạy cảm, có trái tim nhân hậu (đáng trân trọng)
b. Tâm Trạng của Liên:
* Giọng văn nhẹ nhàng, quan sát tinh tế, bằng nhiều giác quan
2. Tâm trạng của Liên trước cảnh phố huyện khi đêm xuống
- Âm thanh:
Ít ỏi, thưa thớt
- Sắc màu:
Sự tương phản sáng tối:
Bóng tối
Ánh sáng
Tràn ngập, bao trùm chiếm lĩnh cả không gian
Ít ỏi thưa thớt, le lói trong đêm tối
Cuộc sống tối tăm, thiếu tương lai
Một ít khát vọng thiết tha về hạnh phúc, cuộc sống
a. Khi đêm xuống
Cảnh mỗi lúc một tối hơn, gợi lên dự cảm về cuộc sống, thân phân người dân phố huyện rồi sẽ lụi tàn.
+ Bác Siêu - gánh phở: món hàng xa xỉ
+ Bà cụ Thi điên
- Bức tranh nhân thế:
+ Chị Tí - gánh hàng nước
+ Những đứa trẻ con nhà nghèo
Cuộc sống nghèo khó, vất vả với những kiếp sống quẩn quanh, lụi tàn, đơn điệu, bế tắc.
b. Tâm trạng của Liên:
- Vẫn phát hiện ra niềm hy vọng mơ hồ ở họ.
Niềm thông cảm, thấu hiểu, yêu thương của tác giả.
- Höôùng veà nhöõng vì sao laáp laùnh
Thế giới ước mơ nhưng xa vời
- Nhìn bếp lửa bác Siêu
Nhớ về quá khứ hạnh phúc nhưng hiện tại đau buồn.
- Không còn sợ bóng tối, quen tối rồi.
3. Tâm trạng của Liên lúc khuya về.
a. Ý nghĩa của hình tượng con tàu
* Xoùt xa cho moät coâ beù sôùm mang moät cuoäc soáng quaù buoàn teû, tuø tuùng, thieáu sinh khí
Con tàu
Phố huyện
>
<
Âm thanh: đơn điệu, tẻ nhạt.
Âm thanh: huyên náo, sinh động.
Ánh sáng rực rỡ, mạnh mẽ.
Ánh sáng yếu ớt, ít ỏi, le lói
Cuộc sống tương lai tươi sáng, giàu sang
Cuộc sống hiện tại tăm tối, nghèo khổ
b. Tâm trạng của Liên:
- Chờ đợi, khát vọng mãnh liệt thay đổi cuộc sống.
- Tác giả muốn nuôi dưỡng ước mơ; lay động, thức tỉnh những tâm hồn đang sống trong uể oải, lụi tàn hướng về cuộc sống tốt đẹp hơn.
Tính nhân đạo
4. Giá trị nghệ thuật
- Cốt truyện đơn giản
- Bút pháp hiện thực, lãng mạn trữ tình
- Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế
- Truyện ít hành động nhưng đầy rung cảm, suy tư.
III. Tổng kết: (Ghi nhớ SGK/tr.101)
IV. Luyện tập
Anh (chị) có ấn tượng sâu sắc nhất với nhân vật nào, với chi tiết nghệ thuật nào trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ"? Vì sao?
HAI ĐỨA TR?
Th?ch Lam
Giáo viên: Đỗ Thị Hường
Trường THPT Lê lợi - Bình Dương
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a. Cuộc đời (1910 - 1942)
Tên Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn Tường Lân).
Quê hương: quê nội ở Hội An, Quảng Nam nhưng tuổi thơ ông sống chủ yếu với gia đình ở quê ngoại: phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.
- Mất ở Hà Nội khi mới 32 tuổi
- Gia đình: có truyền thống văn chương (là em ruột của Nhất Linh và Hoàng Đạo)
- Con người: đôn hậu và tinh tế
b. Sự nghiệp văn học
* Quan niệm văn chương: lành mạnh, tiến bộ
* Phong cách
- Truyện không có cốt chuyện, giống như bài thơ trữ tình, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm nhân vật.
- Giọng văn Thạch Lam trong sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc.
* Các phẩm chính:
- Các tập truyện ngắn:
+ "Gió đầu mùa" (1937)
+ " Nắng trong vườn" (1938)
+ "Sợi tóc" (1942)
- Tiểu thuyết: " Ngày mới" (1939)
- Tập tiểu luận: " Theo dòng" (1941)
- Tùy bút: " Hà Nội băm sáu phố phường" (1943)
2. Tác phẩm: "Hai đứa trẻ"
a. Xuất xứ:
In trong tập truyện ngắn " Nắng trong vườn"
“Hai đứa trẻ” đăng trên tạp chí Thế kỉ 21
- Phần 1: Từ đầu
c. Bố cục: 3 phần
- Phần 2: Tiếp theo
- Phần 3: Còn lại: Tâm trạng của Liên trước cảnh khuya về
b. Tóm tắt tác phẩm: SGK
"về phía làng": Tâm trạng Liên trước cảnh chiều tàn
"mơ hồ không hiểu": Tâm trạng của Liên trước cảnh đêm xuống
d. Giá trị tác phẩm:
Sự hòa quyện hai yếu tố hiện thực và lãng mạn trữ tình
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tâm trạng của Liên trước cảnh phố huyện lúc chiều tàn
- Âm thanh
Tiếng trống sang canh
Tiếng ếch nhái
Tiếng muỗi bay vo ve
a. Lúc chiều tàn
- Sắc màu:
Màu đỏ ở phương Tây
Màu ánh hồng của đám mây sắp tàn
Màu đen kịt của lũy tre
Ánh sáng của những ngọn đèn
- Hoạt động
Buổi chợ tàn xơ xác, tiêu điều
Người bán hàng về muộn
Những đứa trẻ còn nhà nghèo đi lại tìm tòi
Buồn man mác
Phố huyện nghèo, tĩnh lặng, buồn tẻ nhưng mang vẻ đẹp của chiều quê.
Cô bé nhạy cảm, có trái tim nhân hậu (đáng trân trọng)
b. Tâm Trạng của Liên:
* Giọng văn nhẹ nhàng, quan sát tinh tế, bằng nhiều giác quan
2. Tâm trạng của Liên trước cảnh phố huyện khi đêm xuống
- Âm thanh:
Ít ỏi, thưa thớt
- Sắc màu:
Sự tương phản sáng tối:
Bóng tối
Ánh sáng
Tràn ngập, bao trùm chiếm lĩnh cả không gian
Ít ỏi thưa thớt, le lói trong đêm tối
Cuộc sống tối tăm, thiếu tương lai
Một ít khát vọng thiết tha về hạnh phúc, cuộc sống
a. Khi đêm xuống
Cảnh mỗi lúc một tối hơn, gợi lên dự cảm về cuộc sống, thân phân người dân phố huyện rồi sẽ lụi tàn.
+ Bác Siêu - gánh phở: món hàng xa xỉ
+ Bà cụ Thi điên
- Bức tranh nhân thế:
+ Chị Tí - gánh hàng nước
+ Những đứa trẻ con nhà nghèo
Cuộc sống nghèo khó, vất vả với những kiếp sống quẩn quanh, lụi tàn, đơn điệu, bế tắc.
b. Tâm trạng của Liên:
- Vẫn phát hiện ra niềm hy vọng mơ hồ ở họ.
Niềm thông cảm, thấu hiểu, yêu thương của tác giả.
- Höôùng veà nhöõng vì sao laáp laùnh
Thế giới ước mơ nhưng xa vời
- Nhìn bếp lửa bác Siêu
Nhớ về quá khứ hạnh phúc nhưng hiện tại đau buồn.
- Không còn sợ bóng tối, quen tối rồi.
3. Tâm trạng của Liên lúc khuya về.
a. Ý nghĩa của hình tượng con tàu
* Xoùt xa cho moät coâ beù sôùm mang moät cuoäc soáng quaù buoàn teû, tuø tuùng, thieáu sinh khí
Con tàu
Phố huyện
>
<
Âm thanh: đơn điệu, tẻ nhạt.
Âm thanh: huyên náo, sinh động.
Ánh sáng rực rỡ, mạnh mẽ.
Ánh sáng yếu ớt, ít ỏi, le lói
Cuộc sống tương lai tươi sáng, giàu sang
Cuộc sống hiện tại tăm tối, nghèo khổ
b. Tâm trạng của Liên:
- Chờ đợi, khát vọng mãnh liệt thay đổi cuộc sống.
- Tác giả muốn nuôi dưỡng ước mơ; lay động, thức tỉnh những tâm hồn đang sống trong uể oải, lụi tàn hướng về cuộc sống tốt đẹp hơn.
Tính nhân đạo
4. Giá trị nghệ thuật
- Cốt truyện đơn giản
- Bút pháp hiện thực, lãng mạn trữ tình
- Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế
- Truyện ít hành động nhưng đầy rung cảm, suy tư.
III. Tổng kết: (Ghi nhớ SGK/tr.101)
IV. Luyện tập
Anh (chị) có ấn tượng sâu sắc nhất với nhân vật nào, với chi tiết nghệ thuật nào trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ"? Vì sao?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)