Tuần 10. Hai đứa trẻ
Chia sẻ bởi Vương Thị Mai Phương |
Ngày 10/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Hai đứa trẻ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
.
Tiểu dẫn
1. Tác giả:
Thạch Lam ( 1910 -1942)
+ Tên thật:
Nguyễn Tường Vinh
Nguyễn Tường Lân
+ Bút danh: Việt Sinh
Tiểu dẫn
1. Tác giả:
- Quê:
+ Nội: Cần Thơ - Hội An Quảng Nam
+ Ngoại: Cẩm Giàng - Hải Dương
+ Sinh ra và mất tại Hà Nội, cũng có khoảng thời gian ông sống ở Cẩm Giàng - Hải Dương khoảng thời gian ít ỏi ấy đã ảnh hưởng đến sáng tácThạch Lam
Sở trường viết truyện ngắn: Truyện không có cốt chuyện. Hai yếu tố hiện thực và trữ tình đan cài, xen kẽ vào nhau đặc thù truyện ngắnThạch Lam
- Văn trong sáng, giản dị mà thâm trầm sâu sắc.
2. Các tác phẩm chính
Nắng trong vườn
Ngày mới
Theo dòng
Hà nội ban đêm
Một thoáng ở nhà thương
Hà Nội băm sáu phố phường
Thuộc nhiều thể loại
.
3. Giới thiệu “ Hai đứa trẻ”:
- Xuất xứ: in trong tập “ nắng trong vườn” ( 1938)
- Bút pháp: Hiện thực và lãng mạn trữ tình
II. Đọc hiểu văn bản
Đọc
Tìm hiểu văn bản
2.1. Phố huyện lúc chiều muộn
* Thiên nhiên phố huyện
Âm thanh:
Tiếng trống – chòi huyện; ếch nhái - đồng ruộng; muỗi vo ve - cửa hàng
Hình ảnh,màu sắc, đường nét:
Phương tây đỏ rực như lửa cháy; đám mây ánh hồng như hòn than; dãy tre làng đen lại - cắt hình rõ rệt …
Báo hiệu ngày tàn , khơi gợi cảm xúc, tình cảm trong lòng người đọc về cảnh vật miền quê Việt Nam( bình dị, gần gũi, thơ mộng)
.
Lời văn: đơn sơ, không cầu kì, không kiểu cách
gợi thần thái, hồn cảnh vật - miền quê Việt Nam.
* Đời sống con người phố huyện:
- Cảnh chợ tàn:
+ Chợ vãn từ lâu, người về hết, tiéng ồn ào mất
+ Chỉ còn rác rưởi,vỏ bưởi vỏ thị, lá nhãn, lá mía; mùi ẩm, hơi nóng lẫn cát bụi
+ Vài người bán hàng đang thu xếp hành lí nói chuyện với nhau
.
Chợ tàn
Những đứa trẻ: nhặt nhạnh….
Mẹ con chị tý: ngày mò cua bắt tép…
Chị em Liên: Cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu…
Cụ thi: hơi điên, nghiện rượu..
Tàn tạ: Bấy nhiêu con người - bấy nhiêu cảnh ngộ.Lam lũ, nghèo khổ, quẩn quanh, bế tắc trong ao đời bằng phẳng ->đang cố gắng mưu sinh không biết đến bao giờ.
Con người phố huyện
.
Tâm trạng của Liên:
Lòng buồn man mác trước cái giờ khắc ngày tàn
Động lòng thương những đứa trẻ lom khom nhặt nhạnh..
Xót thương cho mẹ con chị tý – qua lời văn, giọng văn( ngày đi …Chị chả kiếm được bao nhiêu.)
Tâm hồn: nhạy cảm, tinh tế, yêu thương con người
.
Thái độ của tác giả:
Yêu mến, gắn bóvới thiên nhiên, quê hương đất nước.
Xót thương cho những kiếp người nghèo khổ trong ao đời bằng phẳng
.
Củng cố:
Phố huyện lúc chiều muộn
Thiên nhiên
Đời sống con người
Tâm trạng Liên -> con người Liên
Thái độ của tác giả
.
Hướng dẫn về nhà:
- Phố huyện lúc đêm khuya được hiện lên với những biểu tượng nào, có ý nghĩa gì?
- Tâm trạng của Liên như thế nào?
So sánh Hai đứa trẻ với Tắt đèn, Lão Hạc, Gió lạnh đầu mùa để thấy được con người và xã hội trong những năm trước cách mạng tháng tám – 1945
Giờ sau học tiết 2 của bài này.
Tiết 2: Hai đứa trẻ
2.2. Phố huyện lúc đêm khuya.
2.2.1. Biểu tượng bóng tối và ngọn đèn.
.
Bóng tối
Đường phố và các ngõ chứa đầy bóng tối
Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà.
Các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa
…
Bóng tối được miêu tả ở nhiều trạng thái khác nhau, tràn ngập trong tác phẩm
.
Tạo một bức tranh u tối, đè nặng lên tác phẩm tạo không gian tù đọng, gợi cảm giác ngột ngạt.
Bóng tối được miêu tả ở nhiều trạng thái khác nhau, tràn ngập trong tác phẩm
Biểu tượng kiếp người phố huyện và nhân dân trước CMT8 : Sống quẩn quanh, bế tắc; tâm trạng vô vọng, u hoài.
.
Bóng tối liên quan đến sự mưu sinh của từng con người trong phố huyện
Tối đến mẹ con chị tý dọn hàng nước
Đêm về bác phở siêu xuất hiện
Trong bóng tối gia đình bác hát Sẩm kiếm ăn.
Khi bóng tối tràn ngập là lúc bà cụ thi điên đến mua rượu uống
Đêm nào Liên cũng ngồi ngắm phố huyện và chờ tàu
Biểu tượng nghệ thuật gợi nhiều cảm xúc cho người đọc.
.
Cửa chỉ hé ra một khe ánh sáng
Quầng sáng thân mật quanh ngọn đèn chị tý
Một chấm lửa nhỏ - Bếp lửa của bác Siêu
Ngọn đèn cuả Liên thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa
…
Không đủ chiếu sáng, không đủ sức phá tan màn đêm mà ngược lại làm cho đêm tối mênh mông hơn.Nó như những lỗ thủng trên bức tranh toàn cảnh màu đen.
Ngọn đèn dầu nơi phố huyện
.
Biểu tượng: Kiếp sống nhỏ nhoi,vô danh vô nghĩa, lay lắt, leo lét mỏi mòn , không hạnh phúc, không tương lai trong đêm tối mênh mông của xã hội cũ.
Tâm trạng Liên: Buồn, cảm thông, chia sẻ với những kiếp ngườinhỏ nhoi. Lay lắt..trong bóng tối.Mong ước một cái gì tươi sáng cho sự nghèo khổ hàng ngày của họ.
.
* Giữa bóng tối và ánh sáng Sự tương quanNhịp sống của người dân được lặp đi lặp lại một cách đơn điệu, buồn tẻ:
+ Vẫn những động tác quen thuộc
+ Vẫn cái suy nghĩ mong đợi như mọi ngày:
+ Nhưng : Ước một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày chưa hết hy vọng ở cuộc sống Dù trong hoàn cảnh nào con người vẫn có ước mơ và hy vọng.
2.2.2. Biểu tượng chuyến tàu đêm qua phố huyện.
- Hình ảnh con tàu lặp 10 lần trong tác phẩm.
? Đó là biểu tượng cho một cuộc sống sôi động, nhộn nhịp, vui vẻ, hiện đại. Dù chỉ trong giây lát nó cũng đưa cả phố huyện thoát ra khỏi cuộc sống tù đọng, u ẩn, bế tắc.
- Chuyến tàu đêm qua phố huyện là niềm vui duy nhất trong ngày của chị em Liên.
+ Mang đến một thế giới khác: ánh sáng xa lạ, âm thanh nao nức, tiếng ồn ào của khách...khác và đối lập với nhịp điệu buồn tẻ nơi phố huyện.
+ Chuyến tàu trở đầy ký ức tuổi thơ của hai chị em Liên, mang theo một thứ ánh sáng duy nhất, như con thoi xuyên thủng màn đêm, dù chỉ trong chốc lát cũng đủ xua tan cái ánh sáng mờ ảo nơi phố huyện.
Nhóm 1, 2: Tại sao đêm nào chị em Liên cũng chờ tàu qua rồi mới đi ngủ? Có phải hai chị em chờ tàu qua để bán hàng không? Tại sao?
- Việc chờ tàu trở thành một nhu cầu như cơm ăn nước uống hàng ngày của chị em Liên. Liên chờ tàu không phải vì mục đích tầm thường là đợi khách mua hàng mà vì mục đích khác:
+ Được nhìn thấy những gì khác với cuộc đời mà hai chị em Liên đang sống.
+ Con tàu mang đến một kỷ niệm, đánh thức hồi ức về kỷ nịêm mà chị em cô đã từng được sống.
+ Giúp Liên nhìn thầy rõ hơn sự ngưng đọng tù túng của cuộc sống phủ đầy bóng tối hèn mọn, nghèo nàn của cuộc đời mình
? Liên là người giàu lòng thương yêu, hiếu thảo và đảm đang. Cô là người duy nhất trong phố huyện biết ước mơ có ý thức về cuộc sống. Cô mỏi mòn trong chờ đợi.
? Đây chính là giá trị nhân đạo trong tác phẩm.
Nhóm 3: Theo em, Liên là người như thế nào?
Nhóm 4: Qua truyện ngắn Thạch Lam muốn phát biểu tư tưởng gì?
2.3. Tư tưởng tác phẩm.
- Tiếng nói xót thương đối với những kiếp người nghèo đói cơ cực, sống quẩn quanh bế tắc, không ánh sáng, không tương lai, cuộc sống như cát bụi ở phố huyện nghèo trước cách mạng tháng Tám.
- Thạch Lam làm sống dậy những số phận của một thời, họ không hẳn là những kiếp người bị áp bức bóc lột, nhưng từ cuộc đời họ Thạch Lam gợi cho người đọc sự thương cảm, sự trân trọng ước mong vươn tới cuộc sống tốt đẹp hơn của họ.Vì vậy tác phẩm vừa có giá trị hiện thực vừa có giá trị nhân đạo.
2.4. Đặc sắc nghệ thuật.
- Truyện trữ tình, truyện không có truyện .
- Thông qua các biểu tượng thể hiện một tâm trạng, đằng sau tâm trạng gửi gắm một tư tưởng.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật qua tác động của ngoại cảnh trong một thời gian và không gian nghệ thuật hẹp nhưng cụ thể.
- Ngôn ngữ sát thực, súc tích và giàu tính biểu cảm.
- Hình ảnh cái tôi tác giả thấp thoáng đằng sau các hình tượng- một cái tôi nhân hậu, giàu tình thương, nhỏ nhẹ và dịu dàng, tâm hồn nhậy cảm với cái buồn nỗi khổ của những người dân nghèo trong xã hội cũ.
III. Ghi nhớ.
- SGK.
Củng cố:
- So sánh Hai đứa trẻ với Tắt đèn, Lão hạc, Gió lạnh đầu mùa ( đã học ở chương trình THCS) để thấy con người và xã hội trong những năm trước cách mạng tháng Tám năm 1945?
+Điểm chung: Cái nhìn hiện thực và nhân đạo đối với xã hội VN đang chìm đắm trong cảnh nô lệ, lầm than.
+Nét riêng: Phong cách và bút pháp nghệ thuật của các nhà văn: Hiện thực - Lãng mạn.
Hướng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung bài học. Hiểu giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm.
- Cảm nhận bản thân khi học xong tác phẩm.
- Soạn bài theo phân phối chương trình.
Tiểu dẫn
1. Tác giả:
Thạch Lam ( 1910 -1942)
+ Tên thật:
Nguyễn Tường Vinh
Nguyễn Tường Lân
+ Bút danh: Việt Sinh
Tiểu dẫn
1. Tác giả:
- Quê:
+ Nội: Cần Thơ - Hội An Quảng Nam
+ Ngoại: Cẩm Giàng - Hải Dương
+ Sinh ra và mất tại Hà Nội, cũng có khoảng thời gian ông sống ở Cẩm Giàng - Hải Dương khoảng thời gian ít ỏi ấy đã ảnh hưởng đến sáng tácThạch Lam
Sở trường viết truyện ngắn: Truyện không có cốt chuyện. Hai yếu tố hiện thực và trữ tình đan cài, xen kẽ vào nhau đặc thù truyện ngắnThạch Lam
- Văn trong sáng, giản dị mà thâm trầm sâu sắc.
2. Các tác phẩm chính
Nắng trong vườn
Ngày mới
Theo dòng
Hà nội ban đêm
Một thoáng ở nhà thương
Hà Nội băm sáu phố phường
Thuộc nhiều thể loại
.
3. Giới thiệu “ Hai đứa trẻ”:
- Xuất xứ: in trong tập “ nắng trong vườn” ( 1938)
- Bút pháp: Hiện thực và lãng mạn trữ tình
II. Đọc hiểu văn bản
Đọc
Tìm hiểu văn bản
2.1. Phố huyện lúc chiều muộn
* Thiên nhiên phố huyện
Âm thanh:
Tiếng trống – chòi huyện; ếch nhái - đồng ruộng; muỗi vo ve - cửa hàng
Hình ảnh,màu sắc, đường nét:
Phương tây đỏ rực như lửa cháy; đám mây ánh hồng như hòn than; dãy tre làng đen lại - cắt hình rõ rệt …
Báo hiệu ngày tàn , khơi gợi cảm xúc, tình cảm trong lòng người đọc về cảnh vật miền quê Việt Nam( bình dị, gần gũi, thơ mộng)
.
Lời văn: đơn sơ, không cầu kì, không kiểu cách
gợi thần thái, hồn cảnh vật - miền quê Việt Nam.
* Đời sống con người phố huyện:
- Cảnh chợ tàn:
+ Chợ vãn từ lâu, người về hết, tiéng ồn ào mất
+ Chỉ còn rác rưởi,vỏ bưởi vỏ thị, lá nhãn, lá mía; mùi ẩm, hơi nóng lẫn cát bụi
+ Vài người bán hàng đang thu xếp hành lí nói chuyện với nhau
.
Chợ tàn
Những đứa trẻ: nhặt nhạnh….
Mẹ con chị tý: ngày mò cua bắt tép…
Chị em Liên: Cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu…
Cụ thi: hơi điên, nghiện rượu..
Tàn tạ: Bấy nhiêu con người - bấy nhiêu cảnh ngộ.Lam lũ, nghèo khổ, quẩn quanh, bế tắc trong ao đời bằng phẳng ->đang cố gắng mưu sinh không biết đến bao giờ.
Con người phố huyện
.
Tâm trạng của Liên:
Lòng buồn man mác trước cái giờ khắc ngày tàn
Động lòng thương những đứa trẻ lom khom nhặt nhạnh..
Xót thương cho mẹ con chị tý – qua lời văn, giọng văn( ngày đi …Chị chả kiếm được bao nhiêu.)
Tâm hồn: nhạy cảm, tinh tế, yêu thương con người
.
Thái độ của tác giả:
Yêu mến, gắn bóvới thiên nhiên, quê hương đất nước.
Xót thương cho những kiếp người nghèo khổ trong ao đời bằng phẳng
.
Củng cố:
Phố huyện lúc chiều muộn
Thiên nhiên
Đời sống con người
Tâm trạng Liên -> con người Liên
Thái độ của tác giả
.
Hướng dẫn về nhà:
- Phố huyện lúc đêm khuya được hiện lên với những biểu tượng nào, có ý nghĩa gì?
- Tâm trạng của Liên như thế nào?
So sánh Hai đứa trẻ với Tắt đèn, Lão Hạc, Gió lạnh đầu mùa để thấy được con người và xã hội trong những năm trước cách mạng tháng tám – 1945
Giờ sau học tiết 2 của bài này.
Tiết 2: Hai đứa trẻ
2.2. Phố huyện lúc đêm khuya.
2.2.1. Biểu tượng bóng tối và ngọn đèn.
.
Bóng tối
Đường phố và các ngõ chứa đầy bóng tối
Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà.
Các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa
…
Bóng tối được miêu tả ở nhiều trạng thái khác nhau, tràn ngập trong tác phẩm
.
Tạo một bức tranh u tối, đè nặng lên tác phẩm tạo không gian tù đọng, gợi cảm giác ngột ngạt.
Bóng tối được miêu tả ở nhiều trạng thái khác nhau, tràn ngập trong tác phẩm
Biểu tượng kiếp người phố huyện và nhân dân trước CMT8 : Sống quẩn quanh, bế tắc; tâm trạng vô vọng, u hoài.
.
Bóng tối liên quan đến sự mưu sinh của từng con người trong phố huyện
Tối đến mẹ con chị tý dọn hàng nước
Đêm về bác phở siêu xuất hiện
Trong bóng tối gia đình bác hát Sẩm kiếm ăn.
Khi bóng tối tràn ngập là lúc bà cụ thi điên đến mua rượu uống
Đêm nào Liên cũng ngồi ngắm phố huyện và chờ tàu
Biểu tượng nghệ thuật gợi nhiều cảm xúc cho người đọc.
.
Cửa chỉ hé ra một khe ánh sáng
Quầng sáng thân mật quanh ngọn đèn chị tý
Một chấm lửa nhỏ - Bếp lửa của bác Siêu
Ngọn đèn cuả Liên thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa
…
Không đủ chiếu sáng, không đủ sức phá tan màn đêm mà ngược lại làm cho đêm tối mênh mông hơn.Nó như những lỗ thủng trên bức tranh toàn cảnh màu đen.
Ngọn đèn dầu nơi phố huyện
.
Biểu tượng: Kiếp sống nhỏ nhoi,vô danh vô nghĩa, lay lắt, leo lét mỏi mòn , không hạnh phúc, không tương lai trong đêm tối mênh mông của xã hội cũ.
Tâm trạng Liên: Buồn, cảm thông, chia sẻ với những kiếp ngườinhỏ nhoi. Lay lắt..trong bóng tối.Mong ước một cái gì tươi sáng cho sự nghèo khổ hàng ngày của họ.
.
* Giữa bóng tối và ánh sáng Sự tương quanNhịp sống của người dân được lặp đi lặp lại một cách đơn điệu, buồn tẻ:
+ Vẫn những động tác quen thuộc
+ Vẫn cái suy nghĩ mong đợi như mọi ngày:
+ Nhưng : Ước một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày chưa hết hy vọng ở cuộc sống Dù trong hoàn cảnh nào con người vẫn có ước mơ và hy vọng.
2.2.2. Biểu tượng chuyến tàu đêm qua phố huyện.
- Hình ảnh con tàu lặp 10 lần trong tác phẩm.
? Đó là biểu tượng cho một cuộc sống sôi động, nhộn nhịp, vui vẻ, hiện đại. Dù chỉ trong giây lát nó cũng đưa cả phố huyện thoát ra khỏi cuộc sống tù đọng, u ẩn, bế tắc.
- Chuyến tàu đêm qua phố huyện là niềm vui duy nhất trong ngày của chị em Liên.
+ Mang đến một thế giới khác: ánh sáng xa lạ, âm thanh nao nức, tiếng ồn ào của khách...khác và đối lập với nhịp điệu buồn tẻ nơi phố huyện.
+ Chuyến tàu trở đầy ký ức tuổi thơ của hai chị em Liên, mang theo một thứ ánh sáng duy nhất, như con thoi xuyên thủng màn đêm, dù chỉ trong chốc lát cũng đủ xua tan cái ánh sáng mờ ảo nơi phố huyện.
Nhóm 1, 2: Tại sao đêm nào chị em Liên cũng chờ tàu qua rồi mới đi ngủ? Có phải hai chị em chờ tàu qua để bán hàng không? Tại sao?
- Việc chờ tàu trở thành một nhu cầu như cơm ăn nước uống hàng ngày của chị em Liên. Liên chờ tàu không phải vì mục đích tầm thường là đợi khách mua hàng mà vì mục đích khác:
+ Được nhìn thấy những gì khác với cuộc đời mà hai chị em Liên đang sống.
+ Con tàu mang đến một kỷ niệm, đánh thức hồi ức về kỷ nịêm mà chị em cô đã từng được sống.
+ Giúp Liên nhìn thầy rõ hơn sự ngưng đọng tù túng của cuộc sống phủ đầy bóng tối hèn mọn, nghèo nàn của cuộc đời mình
? Liên là người giàu lòng thương yêu, hiếu thảo và đảm đang. Cô là người duy nhất trong phố huyện biết ước mơ có ý thức về cuộc sống. Cô mỏi mòn trong chờ đợi.
? Đây chính là giá trị nhân đạo trong tác phẩm.
Nhóm 3: Theo em, Liên là người như thế nào?
Nhóm 4: Qua truyện ngắn Thạch Lam muốn phát biểu tư tưởng gì?
2.3. Tư tưởng tác phẩm.
- Tiếng nói xót thương đối với những kiếp người nghèo đói cơ cực, sống quẩn quanh bế tắc, không ánh sáng, không tương lai, cuộc sống như cát bụi ở phố huyện nghèo trước cách mạng tháng Tám.
- Thạch Lam làm sống dậy những số phận của một thời, họ không hẳn là những kiếp người bị áp bức bóc lột, nhưng từ cuộc đời họ Thạch Lam gợi cho người đọc sự thương cảm, sự trân trọng ước mong vươn tới cuộc sống tốt đẹp hơn của họ.Vì vậy tác phẩm vừa có giá trị hiện thực vừa có giá trị nhân đạo.
2.4. Đặc sắc nghệ thuật.
- Truyện trữ tình, truyện không có truyện .
- Thông qua các biểu tượng thể hiện một tâm trạng, đằng sau tâm trạng gửi gắm một tư tưởng.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật qua tác động của ngoại cảnh trong một thời gian và không gian nghệ thuật hẹp nhưng cụ thể.
- Ngôn ngữ sát thực, súc tích và giàu tính biểu cảm.
- Hình ảnh cái tôi tác giả thấp thoáng đằng sau các hình tượng- một cái tôi nhân hậu, giàu tình thương, nhỏ nhẹ và dịu dàng, tâm hồn nhậy cảm với cái buồn nỗi khổ của những người dân nghèo trong xã hội cũ.
III. Ghi nhớ.
- SGK.
Củng cố:
- So sánh Hai đứa trẻ với Tắt đèn, Lão hạc, Gió lạnh đầu mùa ( đã học ở chương trình THCS) để thấy con người và xã hội trong những năm trước cách mạng tháng Tám năm 1945?
+Điểm chung: Cái nhìn hiện thực và nhân đạo đối với xã hội VN đang chìm đắm trong cảnh nô lệ, lầm than.
+Nét riêng: Phong cách và bút pháp nghệ thuật của các nhà văn: Hiện thực - Lãng mạn.
Hướng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung bài học. Hiểu giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm.
- Cảm nhận bản thân khi học xong tác phẩm.
- Soạn bài theo phân phối chương trình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Thị Mai Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)