Tuần 10. Hai đứa trẻ
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thành |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Hai đứa trẻ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
Giáo viên: Nguyễn Lâm Thi
Tổ: Ngữ Văn
Năm học: 2008 – 2009
(Thạch Lam)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy trình bày về
cuộc đời và sự nghiệp
sáng tác của nhà văn
Thạch Lam!
2. Vì sao nói “Thạch Lam
là cây bút truyện ngắn
tài hoa, xuất sắc”?
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU
1. Bức tranh phố huyện
2. Tâm trạng của hai chị em Liên
3. Hình ảnh chuyến tàu đêm qua phố huyện
4. Đặc sắc nghệ thuật
1. Bức tranh phố huyện
Em có cảm nhận gì về cảnh vật và con người phố huyện này sau khi đã đọc văn bản?
Bức tranh phố huyện
Bức tranh thiên nhiên
Bức tranh đời sống
Bức tranh phố huyện
a. Bức tranh thiên nhiên
Bức tranh thiên nhiên nơi phố huyện được khắc họa bởi những yếu tố nào?
Âm thanh
Cảnh vật
Ánh sáng và bóng tối
– Tiếng trống thu không… gọi buổi chiều
– Văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran
– Muỗi vo ve
– Chiếc chõng nan kót két
– Tiếng đàn bầu bật trong yên lặng
– Tiếng trống cầm canh và tiếng chó cắn
a. Bức tranh thiên nhiên
Âm thanh
Bút pháp lấy động tả tĩnh Âm thanh quen thuộc, lặng lẽ, gợi buồn
– Phương Tây đỏ rực như lửa cháy… hòn than sắp tàn
– Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời
– Trong cửa hàng hơi tối
– Chợ đã vãn, trên đất chỉ còn rác rưởi, mùi âm ẩm bốc lên
a. Bức tranh thiên nhiên
Âm thanh
Cảnh vật
Cảnh chiều tàn
Cảnh phiên chợ tàn
a. Bức tranh thiên nhiên
Âm thanh
Cảnh vật
Ánh sáng và bóng tối trong đêm
Thời gian thảo luận nhóm: 5 phút
Ánh sáng và bóng tối trong đêm
Ánh sáng
Bóng tối
– Đường phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối
– Trời nhá nhem tối
– Đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần
– Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa
Bóng tối tràn ngập không gian
– Nguồn ánh sáng ấy chiếu ra ngoài phố
– Cửa chỉ để hé một
khe ánh sáng
– Vệt sáng của những con đom đóm
– Quầng sáng thân mật từ ngọn đèn chị Tí
– Ngọn đèn của Liên thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa
Ánh sáng ít ỏi, hiếm hoi, mờ nhạt
a.Bức tranh thiên nhiên
Âm thanh
Cảnh vật
Ánh sáng và bóng tối trong đêm
Bút pháp đặc tả ánh sáng để làm nổi bật không gian tăm tối
Bước đi của thời gian
Chiều đêm khuya
Thời gian có sự chuyển biến nhẹ nhàng trong khi không gian ngưng đọng, tĩnh lặng
Yếu tố hiện thực và trữ tình đan xen Phố
huyện êm đềm nhưng lam lũ, nghèo nàn, nỗi buồn
từ cảnh thấm vào lòng người.
1. Bức tranh phố huyện
Bức tranh thiên nhiên
b. Bức tranh đời sống
Mấy đứa trẻ nghèo lượm rác ở chợ
Mẹ con chị Tí bán hàng nước: cửa hàng nhỏ bé của chị
Bác Siêu bán phở: bán ế ẩm vì là thứ hàng xa xỉ
Vợ chồng bác xẩm: thu gọn trên manh chiếu
Cụ Thi điên: tiêu biểu kiếp người tàn, lần vào bóng tối
Chị em Liên: cha mất việc, cuộc sống sa sút, nghèo nàn
b. Bức tranh đời sống
Họ chuyển động chậm chạp, kiệm lời, cứ lầm lũi, nhạt nhòa trong đêm tối
Cuộc sống nghèo nàn, quanh quẩn của con người phố huyện trước CMT8, gợi nỗi buồn đầy thương cảm
–Liên ngồi yên lặng …đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần …buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.
– Khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của đất của quê hương này.
–Liên trông thấy động lòng thương … không có tiền để mà cho chúng nó.
2. Tâm trạng của hai chị em Liên
a. Lúc chiều tà
Liên là cô bé nhạy cảm, có lòng nhân ái, quan tâm đến mọi người xung quanh
b. Lúc đêm xuống
– Vũ trụ thăm thẳm bao la… mỏi trí nghĩ.
– Liên nhớ lại khi ở Hà Nội…sáng rực và lấp lánh
– Đêm tối đối với Liên quen lắm…
Tâm trạng mông lung, cảm nhận bóng tối và sự vô biên của vũ trụ, lòng nao nao một niềm mong đợi mơ hồ, luyến tiếc về quá khứ
Hiện tại
Quá khứ
CỦNG CỐ
Lấy động tả tĩnh
B. Đặc tả ánh sáng để làm nổi bật bóng tối
C. Yếu tố hiện thực và trữ tình đan xen
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 1: Cảnh vật phố huyện được dựng lên bởi bút pháp
Câu 2: Tác giả khắc họa bức tranh toàn cảnh phố huyện
(bức tranh cảnh vật và bức tranh đời sống) bằng những cảnh nào?
A. Cảnh chiều tàn
B. Cảnh chiều tàn và phiên chợ tàn
C. Cảnh ngày tàn, phiên chợ tàn và những kiếp người tàn
D. Cảnh phiên chợ tàn và đêm tàn
CỦNG CỐ
Câu 3: Lúc chiều tà Liên có tâm trạng như thế nào?
A. Buồn man mác, là cô bé nhạy cảm, thương xót những đứa trẻ nghèo khổ
B. Cảm nhận được bóng tối quanh mình, cái vô biên của vũ trụ
C. Lòng nao nao một niềm mong đợi mơ hồ
D. Luyến tiếc về quá khứ tươi đẹp
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
1.Tâm trạng của hai chị em Liên khi đợi tàu và khi chuyến tàu đi qua.
2. Hình ảnh chuyến tàu đêm qua phố huyện và ý nghĩa của nó
3. Đặc sắc nghệ thuật
TIẾT HỌC KẾT THÚC
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
Giáo viên: Nguyễn Lâm Thi
Tổ: Ngữ Văn
Năm học: 2008 – 2009
(Thạch Lam)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy trình bày về
cuộc đời và sự nghiệp
sáng tác của nhà văn
Thạch Lam!
2. Vì sao nói “Thạch Lam
là cây bút truyện ngắn
tài hoa, xuất sắc”?
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU
1. Bức tranh phố huyện
2. Tâm trạng của hai chị em Liên
3. Hình ảnh chuyến tàu đêm qua phố huyện
4. Đặc sắc nghệ thuật
1. Bức tranh phố huyện
Em có cảm nhận gì về cảnh vật và con người phố huyện này sau khi đã đọc văn bản?
Bức tranh phố huyện
Bức tranh thiên nhiên
Bức tranh đời sống
Bức tranh phố huyện
a. Bức tranh thiên nhiên
Bức tranh thiên nhiên nơi phố huyện được khắc họa bởi những yếu tố nào?
Âm thanh
Cảnh vật
Ánh sáng và bóng tối
– Tiếng trống thu không… gọi buổi chiều
– Văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran
– Muỗi vo ve
– Chiếc chõng nan kót két
– Tiếng đàn bầu bật trong yên lặng
– Tiếng trống cầm canh và tiếng chó cắn
a. Bức tranh thiên nhiên
Âm thanh
Bút pháp lấy động tả tĩnh Âm thanh quen thuộc, lặng lẽ, gợi buồn
– Phương Tây đỏ rực như lửa cháy… hòn than sắp tàn
– Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời
– Trong cửa hàng hơi tối
– Chợ đã vãn, trên đất chỉ còn rác rưởi, mùi âm ẩm bốc lên
a. Bức tranh thiên nhiên
Âm thanh
Cảnh vật
Cảnh chiều tàn
Cảnh phiên chợ tàn
a. Bức tranh thiên nhiên
Âm thanh
Cảnh vật
Ánh sáng và bóng tối trong đêm
Thời gian thảo luận nhóm: 5 phút
Ánh sáng và bóng tối trong đêm
Ánh sáng
Bóng tối
– Đường phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối
– Trời nhá nhem tối
– Đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần
– Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa
Bóng tối tràn ngập không gian
– Nguồn ánh sáng ấy chiếu ra ngoài phố
– Cửa chỉ để hé một
khe ánh sáng
– Vệt sáng của những con đom đóm
– Quầng sáng thân mật từ ngọn đèn chị Tí
– Ngọn đèn của Liên thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa
Ánh sáng ít ỏi, hiếm hoi, mờ nhạt
a.Bức tranh thiên nhiên
Âm thanh
Cảnh vật
Ánh sáng và bóng tối trong đêm
Bút pháp đặc tả ánh sáng để làm nổi bật không gian tăm tối
Bước đi của thời gian
Chiều đêm khuya
Thời gian có sự chuyển biến nhẹ nhàng trong khi không gian ngưng đọng, tĩnh lặng
Yếu tố hiện thực và trữ tình đan xen Phố
huyện êm đềm nhưng lam lũ, nghèo nàn, nỗi buồn
từ cảnh thấm vào lòng người.
1. Bức tranh phố huyện
Bức tranh thiên nhiên
b. Bức tranh đời sống
Mấy đứa trẻ nghèo lượm rác ở chợ
Mẹ con chị Tí bán hàng nước: cửa hàng nhỏ bé của chị
Bác Siêu bán phở: bán ế ẩm vì là thứ hàng xa xỉ
Vợ chồng bác xẩm: thu gọn trên manh chiếu
Cụ Thi điên: tiêu biểu kiếp người tàn, lần vào bóng tối
Chị em Liên: cha mất việc, cuộc sống sa sút, nghèo nàn
b. Bức tranh đời sống
Họ chuyển động chậm chạp, kiệm lời, cứ lầm lũi, nhạt nhòa trong đêm tối
Cuộc sống nghèo nàn, quanh quẩn của con người phố huyện trước CMT8, gợi nỗi buồn đầy thương cảm
–Liên ngồi yên lặng …đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần …buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.
– Khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của đất của quê hương này.
–Liên trông thấy động lòng thương … không có tiền để mà cho chúng nó.
2. Tâm trạng của hai chị em Liên
a. Lúc chiều tà
Liên là cô bé nhạy cảm, có lòng nhân ái, quan tâm đến mọi người xung quanh
b. Lúc đêm xuống
– Vũ trụ thăm thẳm bao la… mỏi trí nghĩ.
– Liên nhớ lại khi ở Hà Nội…sáng rực và lấp lánh
– Đêm tối đối với Liên quen lắm…
Tâm trạng mông lung, cảm nhận bóng tối và sự vô biên của vũ trụ, lòng nao nao một niềm mong đợi mơ hồ, luyến tiếc về quá khứ
Hiện tại
Quá khứ
CỦNG CỐ
Lấy động tả tĩnh
B. Đặc tả ánh sáng để làm nổi bật bóng tối
C. Yếu tố hiện thực và trữ tình đan xen
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 1: Cảnh vật phố huyện được dựng lên bởi bút pháp
Câu 2: Tác giả khắc họa bức tranh toàn cảnh phố huyện
(bức tranh cảnh vật và bức tranh đời sống) bằng những cảnh nào?
A. Cảnh chiều tàn
B. Cảnh chiều tàn và phiên chợ tàn
C. Cảnh ngày tàn, phiên chợ tàn và những kiếp người tàn
D. Cảnh phiên chợ tàn và đêm tàn
CỦNG CỐ
Câu 3: Lúc chiều tà Liên có tâm trạng như thế nào?
A. Buồn man mác, là cô bé nhạy cảm, thương xót những đứa trẻ nghèo khổ
B. Cảm nhận được bóng tối quanh mình, cái vô biên của vũ trụ
C. Lòng nao nao một niềm mong đợi mơ hồ
D. Luyến tiếc về quá khứ tươi đẹp
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
1.Tâm trạng của hai chị em Liên khi đợi tàu và khi chuyến tàu đi qua.
2. Hình ảnh chuyến tàu đêm qua phố huyện và ý nghĩa của nó
3. Đặc sắc nghệ thuật
TIẾT HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)