Tuần 10. Hai đứa trẻ
Chia sẻ bởi Trịnh Minh Tuấn |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Tuần 10. Hai đứa trẻ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
TRƯỜNG THPTBC NGUYỄN THỊ MINH KHAI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ THAM DỰ HỘI GIẢNG
THẠCH LAM ( 1910 - 1942)
Tiết 40
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
I – Tiểu dẫn
1 - Tác giả
2 - Tác phẩm
II – Đọc hiểu
1 - Phố huyện lúc chiều tàn
a. Cảnh chiều tàn
b. Những mảnh đời tàn
c. Tâm trạng của chị em Liên
2 - Phố huyện lúc đêm khuya
a. Cảnh phố huyện vào đêm
b. Đời sống của những kiếp người
nghèo khổ trong bóng tối
3 - Hình ảnh đoàn tàu và tâm trạng của Liên
khi tàu đến và đi qua.
III – Tổng kết
1 – Nội dung
2 – Nghệ thuật
Tìm đáp án phù hợp với nội dung câu hỏi bên dưới
Câu 1. Dòng nào nói không đúng đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam ?
A. Truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật.
B. Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm, chứa đựng tình cảm chân thành và sự tinh tế của nhà văn.
C. Những trang văn đậm chất hiện thực.
D. Văn trong sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc.
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN : 1 - C
Câu 3. Trong “ Hai đứa trẻ ”, nhà văn Thạch Lam đã bày tỏ niềm thương xót với những kiếp người nào ?
A - Đau thương C - Bất hạnh
B - Mòn mỏi D - Tật nguyền.
Câu 2. Truyện “ Hai đứa trẻ ” được in trong tập nào ?
A. Sợi tóc.
B. Hà Nội băm sáu phố phường.
C. Gió đầu mùa.
D. Nắng trong vườn.
Đáp án: 3 - B
Đáp án: 2 – D
II - Đọc hiểu
1 - Phố huyện lúc chiều tàn
+Âm thanh:
+Hình ảnh
và màu sắc:
+Đường nét:
Cảnh chiều tàn được miêu tả bằng những hình ảnh nào ? Em có nhận xét gì về các hình ảnh ấy ?
b - Những mảnh đời tàn
- Con người :
+ Những đứa trẻ con nhà nghèo, đi lại tìm tòi, nhặt nhạnh những thứ còn sót lại ở chợ.
+ Mẹ con chị Tý với hàng nước sơ sài, ế ẩm.
+ Chị em Liên ngồi trên cái chõng nát để trông coi quầy tạp hóa nhỏ xíu.
+ Bà cụ Thi điên với tiếng cười khanh khách, lảo đảo lẩn vào bóng tối.
+ Gia đình bác Xẩm : cảnh đời bất hạnh sống trông chờ vào sự bố thí của người đời.
? Cuộc sống chật vật nghèo đói và tiêu điều đến thảm hại. Cái nhìn xót thương da diết mà kín đáo của Thạch Lam
c - Tâm trạng chị em Liên trước cảnh ngày tàn và những kiếp người tàn tạ :
- Ngồi im lặng, mắt ngập đầy bóng tối.
Lòng buồn man mác trước giờ khắc của ngày tàn.
Cảm nhận mùi riêng của đất, của quê hương này.
Động lòng thương bọn trẻ con nhà nghèo.
Xót thương cho mẹ con chị Tý.
Là cô bé có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, có lòng trắc ẩn đối với con người, đồng cảm với những người nghèo khổ.
Tác giả bày tỏ tình cảm yêu mến gắn bó đối với quê hương đất nước; cảm thông thương xót đối với những kiếp người nghèo khổ.
Trước cảnh ngày tàn tạ, tâm trạng của Liên như thế nào ?
Qua những chi tiết ấy, em có cảm nhận gì về đời sống và vẻ đẹp tâm hồn của Liên ?
2 - Phố huyện lúc đêm khuya
a - Cảnh phố huyện về đêm :
Hình tượng bóng tối :
+ Bóng tối đen kịt bao trùm lên đường phố và các ngõ vào làng, ra sông, qua chợ, về nhà.
+ Bóng tối đậm đặc cả bầu không khí, tiếng trống cầm canh cũng không xuyên qua được bóng tối dày đặc “tung lên một tiếng ngắn khô khan không vang động ra xa rồi chìm ngay vào bóng tối”
Bóng đêm là hướng đi tới, đi về, đi đến, đi ra của bao người; trở thành số phận, tương lai của người dân phố huyện. “Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi cho một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ”.
Thể hiện nỗi day dứt thấm thía nỗi buồn thân phận và niềm cảm thông của tác giả.
Cảnh phố huyện về đêm có đặc điểm gì nổi bật ? Hãy thống kê các chi tiết để làm sáng tỏ điều đó ?
- Hình tượng ánh sáng :
+Khe sáng lọt ra từ những cánh cửa khép hờ trong phố.
+Ánh sáng của sao và vệt sáng của đom đóm.
+Quầng sáng thân mật quanh ngọn đèn của chị Tý.
+Chấm lửa nhỏ và vàng từ bếp phở của bác Siêu.
+ Từng hột sáng thưa thớt từ ngọn đèn vặn nhỏ của Liên.
Trong bóng tối bao trùm, cuộc sống ở phố huyện này vẫn thấp thoáng hiện ra những ánh sáng nào ? Gắn liền với những cuộc sống của ai ? Đặc điểm chung của các ánh sáng ấy ?
yếu ớt, nhỏ bé,
Em có cảm nhận gì về tương quan ánh bóng tối và ánh sáng ? Tương quan ấy nói lên điều gì ?
Thủ pháp tương phản
Biểu tượng cho những kiếp người nhỏ bé vô danh sống leo lét trong đêm tối mênh mông của xã hội cũ.
Bóng tối khiến ánh
sáng thêm leo lét
Bóng tố bao trùm, đậm đặc mênh mông
Ánh sáng nhỏ nhoi, mong manh đến tội nghiệp
b – Đời sống của những kiếp người nghèo khổ trong bóng tối :
Nhịp sống lặp đi lặp lại một cách đơn điệu, buồn tẻ, quẩn quanh, tăm tối, lầm lũi, nhẫn nhục.
Dẫu thế, họ vẫn không mất hết hi vọng và niềm tin vào cuộc sống.
Giọng văn đều đều, chậm buồn tha thiết thể hiện niềm xót thương da diết của Thạch Lam.
Có người cho rằng : ngoài sự nghèo khổ và nhỏ bé đến tội nghiệp, những người dân nơi đây còn đang phải sống một cuộc sống tẻ nhạt quẩn quanh không tương lai, lối thoát. Em nghĩ như thế nào về nhận định này?
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM KHỎE
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
TRƯỜNG THPTBC NGUYỄN THỊ MINH KHAI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ THAM DỰ HỘI GIẢNG
THẠCH LAM ( 1910 - 1942)
Tiết 40
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
I – Tiểu dẫn
1 - Tác giả
2 - Tác phẩm
II – Đọc hiểu
1 - Phố huyện lúc chiều tàn
a. Cảnh chiều tàn
b. Những mảnh đời tàn
c. Tâm trạng của chị em Liên
2 - Phố huyện lúc đêm khuya
a. Cảnh phố huyện vào đêm
b. Đời sống của những kiếp người
nghèo khổ trong bóng tối
3 - Hình ảnh đoàn tàu và tâm trạng của Liên
khi tàu đến và đi qua.
III – Tổng kết
1 – Nội dung
2 – Nghệ thuật
Tìm đáp án phù hợp với nội dung câu hỏi bên dưới
Câu 1. Dòng nào nói không đúng đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam ?
A. Truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật.
B. Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm, chứa đựng tình cảm chân thành và sự tinh tế của nhà văn.
C. Những trang văn đậm chất hiện thực.
D. Văn trong sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc.
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN : 1 - C
Câu 3. Trong “ Hai đứa trẻ ”, nhà văn Thạch Lam đã bày tỏ niềm thương xót với những kiếp người nào ?
A - Đau thương C - Bất hạnh
B - Mòn mỏi D - Tật nguyền.
Câu 2. Truyện “ Hai đứa trẻ ” được in trong tập nào ?
A. Sợi tóc.
B. Hà Nội băm sáu phố phường.
C. Gió đầu mùa.
D. Nắng trong vườn.
Đáp án: 3 - B
Đáp án: 2 – D
II - Đọc hiểu
1 - Phố huyện lúc chiều tàn
+Âm thanh:
+Hình ảnh
và màu sắc:
+Đường nét:
Cảnh chiều tàn được miêu tả bằng những hình ảnh nào ? Em có nhận xét gì về các hình ảnh ấy ?
b - Những mảnh đời tàn
- Con người :
+ Những đứa trẻ con nhà nghèo, đi lại tìm tòi, nhặt nhạnh những thứ còn sót lại ở chợ.
+ Mẹ con chị Tý với hàng nước sơ sài, ế ẩm.
+ Chị em Liên ngồi trên cái chõng nát để trông coi quầy tạp hóa nhỏ xíu.
+ Bà cụ Thi điên với tiếng cười khanh khách, lảo đảo lẩn vào bóng tối.
+ Gia đình bác Xẩm : cảnh đời bất hạnh sống trông chờ vào sự bố thí của người đời.
? Cuộc sống chật vật nghèo đói và tiêu điều đến thảm hại. Cái nhìn xót thương da diết mà kín đáo của Thạch Lam
c - Tâm trạng chị em Liên trước cảnh ngày tàn và những kiếp người tàn tạ :
- Ngồi im lặng, mắt ngập đầy bóng tối.
Lòng buồn man mác trước giờ khắc của ngày tàn.
Cảm nhận mùi riêng của đất, của quê hương này.
Động lòng thương bọn trẻ con nhà nghèo.
Xót thương cho mẹ con chị Tý.
Là cô bé có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, có lòng trắc ẩn đối với con người, đồng cảm với những người nghèo khổ.
Tác giả bày tỏ tình cảm yêu mến gắn bó đối với quê hương đất nước; cảm thông thương xót đối với những kiếp người nghèo khổ.
Trước cảnh ngày tàn tạ, tâm trạng của Liên như thế nào ?
Qua những chi tiết ấy, em có cảm nhận gì về đời sống và vẻ đẹp tâm hồn của Liên ?
2 - Phố huyện lúc đêm khuya
a - Cảnh phố huyện về đêm :
Hình tượng bóng tối :
+ Bóng tối đen kịt bao trùm lên đường phố và các ngõ vào làng, ra sông, qua chợ, về nhà.
+ Bóng tối đậm đặc cả bầu không khí, tiếng trống cầm canh cũng không xuyên qua được bóng tối dày đặc “tung lên một tiếng ngắn khô khan không vang động ra xa rồi chìm ngay vào bóng tối”
Bóng đêm là hướng đi tới, đi về, đi đến, đi ra của bao người; trở thành số phận, tương lai của người dân phố huyện. “Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi cho một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ”.
Thể hiện nỗi day dứt thấm thía nỗi buồn thân phận và niềm cảm thông của tác giả.
Cảnh phố huyện về đêm có đặc điểm gì nổi bật ? Hãy thống kê các chi tiết để làm sáng tỏ điều đó ?
- Hình tượng ánh sáng :
+Khe sáng lọt ra từ những cánh cửa khép hờ trong phố.
+Ánh sáng của sao và vệt sáng của đom đóm.
+Quầng sáng thân mật quanh ngọn đèn của chị Tý.
+Chấm lửa nhỏ và vàng từ bếp phở của bác Siêu.
+ Từng hột sáng thưa thớt từ ngọn đèn vặn nhỏ của Liên.
Trong bóng tối bao trùm, cuộc sống ở phố huyện này vẫn thấp thoáng hiện ra những ánh sáng nào ? Gắn liền với những cuộc sống của ai ? Đặc điểm chung của các ánh sáng ấy ?
yếu ớt, nhỏ bé,
Em có cảm nhận gì về tương quan ánh bóng tối và ánh sáng ? Tương quan ấy nói lên điều gì ?
Thủ pháp tương phản
Biểu tượng cho những kiếp người nhỏ bé vô danh sống leo lét trong đêm tối mênh mông của xã hội cũ.
Bóng tối khiến ánh
sáng thêm leo lét
Bóng tố bao trùm, đậm đặc mênh mông
Ánh sáng nhỏ nhoi, mong manh đến tội nghiệp
b – Đời sống của những kiếp người nghèo khổ trong bóng tối :
Nhịp sống lặp đi lặp lại một cách đơn điệu, buồn tẻ, quẩn quanh, tăm tối, lầm lũi, nhẫn nhục.
Dẫu thế, họ vẫn không mất hết hi vọng và niềm tin vào cuộc sống.
Giọng văn đều đều, chậm buồn tha thiết thể hiện niềm xót thương da diết của Thạch Lam.
Có người cho rằng : ngoài sự nghèo khổ và nhỏ bé đến tội nghiệp, những người dân nơi đây còn đang phải sống một cuộc sống tẻ nhạt quẩn quanh không tương lai, lối thoát. Em nghĩ như thế nào về nhận định này?
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM KHỎE
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Minh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)